Sau dự luật chi tiêu ngắn hạn, Mỹ vẫn tiếp tục “cuộc chiến” ngân sách
Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo “cuộc chiến” về những ưu tiên trong dự thảo ngân sách và một loạt vấn đề khác giữa Lưỡng viện vẫn sẽ tiếp diễn trong những tuần tới.
Một ngày trước hạn chót 8/12, Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật chi tiêu cho chính phủ liên bang cho đến ngày 22/12, với tỷ lệ 235 phiếu thuận và 193 phiếu chống. Sau đó, Thượng viện cũng thông qua dự luật này với 81 phiếu thuận và 14 phiếu chống. Nhà Trắng cho biết Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ ký văn bản này thành luật.
Lưỡng viện Mỹ có khoảng hai tuần để tìm ra “điểm chung” trong bản dự thảo chi tiêu chính phủ tiếp theo, nhằm ngăn chặn kịch bản chính phủ sẽ đối mặt với nguy cơ đóng cửa vào ngày 23/12. Hiện nay, các chính trị gia đảng Cộng hòa muốn gia tăng chi tiêu quốc phòng trong tài khóa kết thúc vào ngày 30/9/2018.Trong khi đó, đảng Dân chủ cho rằng việc tăng chi tiêu cho Lầu Năm Góc cần đi kèm với việc tăng chi tiêu cho các chương trình trong nước khác. Bên cạnh đó, Lưỡng viện vẫn còn bất đồng về vấn đề nhập cư, chương trình chăm sóc y tế Obamacare.
Một chuyên gia nhận định Nhà Trắng đang đặt kỳ vọng vào một thỏa thuận chi tiêu cho tài khóa 2018 và 2019.- Từ khóa :
- quốc hội mỹ
- mỹ
- cuộc chiến ngân sách
- donald trump
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Chính phủ Mỹ tránh được nguy cơ "đóng cửa" nhờ luật chi tiêu tạm thời
08:03' - 08/12/2017
Quốc hội Mỹ đã thông qua dự luật chi tiêu tạm thời vào ngày 7/12, 1 ngày trước thời hạn chót để tránh việc chính phủ bị đóng cửa.
-
Chuyển động DN
Tốc độ tuyển dụng lao động của doanh nghiệp tư nhân Mỹ chậm lại
16:02' - 07/12/2017
Theo công ty Mỹ ADP (hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ doanh nghiệp), các doanh nghiệp Mỹ tiếp tục tuyển dụng lao động ở mức cao trong tháng 11/2017 song chậm hơn số liệu tương ứng của tháng 10/2017.
-
Kinh tế Thế giới
Chính phủ Mỹ có tránh được nguy cơ đóng cửa?
08:07' - 07/12/2017
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố chính phủ nước này có nguy cơ phải "đóng cửa" vào cuối tuần này.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc thực hiện chính sách miễn thị thực đơn phương cho 29 nước
16:03'
Nước này đã thực hiện chính sách miễn thị thực cho 29 nước, trong đó có Đức và Pháp, nhằm thúc đẩy du lịch quốc tế.
-
Kinh tế Thế giới
Hàn Quốc kỳ vọng thu lợi 42 tỷ USD từ năng lượng sạch
15:01'
Hàn Quốc đang kỳ vọng sẽ thu được 59.000 tỷ won (42 tỷ USD) bằng cách thúc đẩy sự phát triển của hệ thống các nguồn năng lượng không carbon đến năm 2033.
-
Kinh tế Thế giới
Nhật Bản công bố gói kích thích kinh tế 140 tỷ USD
14:47'
Chính phủ Nhật Bản dự kiến sẽ công bố gói kích thích kinh tế trị giá 22.000 tỷ yen (khoảng 140 tỷ USD) nhằm tăng nguồn thu nhập cho người tiêu dùng vào thứ Sáu (22/11) sau kết quả bầu cử vừa qua.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc sẵn sàng thúc đẩy quan hệ kinh tế ổn định với Mỹ
13:46'
Theo Thứ trưởng Trung Quốc Vương Thụ Văn, Trung Quốc sẵn sàng đối thoại, mở rộng các lĩnh vực hợp tác và quản lý những khác biệt với Mỹ, nhằm thúc đẩy quan hệ theo hướng ổn định và bền vững.
-
Kinh tế Thế giới
Mexico phản đối kế hoạch trục xuất của Tổng thống đắc cử Mỹ
12:43'
Tổng thống Mexico Claudia Sheinbaum ngày 21/11 đã lên tiếng phản đối các kế hoạch về người di cư của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
-
Kinh tế Thế giới
Số doanh nghiệp tại Đức phá sản tăng mạnh
12:42'
Số doanh nghiệp tại Đức phá sản trong tháng 10/2024 tăng 22,9% so với cùng kỳ năm ngoái, do những khó khăn liên tục của nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
-
Kinh tế Thế giới
Hàn Quốc muốn xây dựng 4 thành phố khởi nghiệp hàng đầu thế giới
12:40'
Cho đến năm 2030, Hàn Quốc sẽ thúc đẩy việc xây dựng 4 thành phố lọt vào danh sách 100 thành phố tốt nhất thế giới để khởi nghiệp.
-
Kinh tế Thế giới
Đại sứ Đỗ Hoàng Long: Làm sâu sắc thêm quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt Việt Nam - Bulgaria
11:43'
Chuyến thăm chính thức của Tổng thống Rumen Radev tới Việt Nam diễn ra vào thời điểm quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt giữa hai nước có nhiều bước phát triển quan trọng.
-
Kinh tế Thế giới
Indonesia cam kết giảm tỷ trọng điện than xuống 33%
10:31'
Chính phủ Indonesia có kế hoạch cắt giảm tỷ trọng điện than trong cơ cấu năng lượng của nước này xuống còn 33%, đồng thời tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo lên 42% vào cuối năm 2040.