Mặt trái của trí tuệ nhân tạo
Nhật báo Les Echos của Pháp dẫn nghiên cứu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết sẽ có nhiều quốc gia có khả năng hưởng lợi từ trí tuệ nhân tạo (AI) trong 10 năm tới. Tuy nhiên, bên cạnh đó, AI cũng tạo ra những bất bình đẳng về mức độ phát triển và cơ hội việc làm.Trí tuệ nhân tạo đang thâm nhập và tác động đến mọi lĩnh vực của kinh tế toàn cầu, góp phần tạo ra những thay đổi và tiến bộ đáng kể. Trong báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu, IMF khẳng định AI tạo sinh là một yếu tố quan trọng có thể tạo ra tăng trưởng kinh tế và tăng năng suất toàn cầu. Tuy nhiên, không phải tất cả các quốc gia sẽ hưởng lợi từ công nghệ này với cùng một mức độ và kết quả như nhau. Vậy quốc gia nào sẽ hưởng lợi nhiều hơn?Các chuyên gia kinh tế của IMF đã xây dựng khung chỉ số để xác định quốc gia nào có thể hưởng lợi nhiều nhất từ sự phát triển của AI trong 10 năm tới. Nghiên cứu dựa vào kết quả phân tích cấu trúc các công việc ở 174 quốc gia bằng cách đánh giá mức độ ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo tạo sinh đối với các công việc và ngành nghề khác nhau, cũng như sự tương tác và hỗ trợ lẫn nhau đối với sự phát triển và sử dụng của trí tuệ nhân tạo.Kết quả cho thấy, AI có thể thay thế những công việc dễ được tự động hóa, hoặc thực hiện hiệu quả hơn bằng AI, cũng có thể giúp cải thiện năng suất của những công việc mà AI không thể hoàn toàn thay thế, góp phần nâng cao hiệu suất công việc. Ví dụ, trí tuệ nhân tạo có thể được sử dụng để hỗ trợ và tối ưu hóa các nhiệm vụ mà một thẩm phán thường phải thực hiện, nhưng không thay thế hoàn toàn vai trò của thẩm phán. Trong khi công việc của một thư ký có thể dễ dàng thay thế bởi các công nghệ tự động hoá và trí tuệ nhân tạo trong quá trình thực hiện.Bùng nổ về năng lực sản xuất và hiệu suất lao động
Tin cùng chuyên mục
-
Phân tích - Dự báo
Trợ giá điện có cứu được ngành công nghiệp Đức?
06:30'
Chính phủ liên minh Đức đang lên kế hoạch “giải cứu” ngành công nghiệp Đức, trong đó tính tới các biện pháp cứu trợ rộng rãi để giảm giá điện công nghiệp.
-
Phân tích - Dự báo
Vùng Vịnh - điểm đến tiềm năng của chuỗi cung ứng mới
05:30'
Vùng Vịnh đang trở thành điểm đến tiềm năng của hoạt động dịch chuyển sản xuất trong bối cảnh các doanh nghiệp đa quốc gia đang hiệu chỉnh lại chuỗi cung ứng toàn cầu của mình.
-
Phân tích - Dự báo
Giáo sư sử học Pháp: Mối quan hệ Việt - Pháp đầy hứa hẹn
09:41' - 23/05/2025
Giáo sư sử học Pháp Pierre Journoud đã phân tích chi tiết về quan hệ Việt -Pháp và quá trình phát triển của mối quan hệ đã được nâng tầm Đối tác chiến lược toàn diện vào tháng 10/2024.
-
Phân tích - Dự báo
Kinh tế Anh "lột xác" hậu Brexit
06:30' - 23/05/2025
Brexit đã dựng lên các rào cản thương mại, ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóa của Anh. Tuy nhiên, những rào cản này có thể được giảm bớt thông qua đàm phán, và với những đánh đổi.
-
Phân tích - Dự báo
Tiền tệ châu Á mạnh lên: Tín hiệu sáng cho lĩnh vực bất động sản?
05:30' - 23/05/2025
Sự tăng giá của các đồng tiền châu Á mang lại tín hiệu tích cực cho thị trường bất động sản, nhưng các nền kinh tế phụ thuộc vào thương mại và du lịch cần thận trọng.
-
Phân tích - Dự báo
Các cảng hàng hóa của Mỹ bấp bênh trong vòng xoáy thuế quan
06:30' - 22/05/2025
Các cảng hàng hóa Mỹ, đặc biệt là cảng Los Angeles, đang đối mặt với biến động lớn do ảnh hưởng từ chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump và thỏa thuận hoãn thuế 90 ngày với Trung Quốc.
-
Phân tích - Dự báo
Malaysia đang ở đâu trong cuộc tái thiết kinh tế toàn cầu?
05:30' - 22/05/2025
Đối với Malaysia, nước có nền kinh tế phụ thuộc vào dòng chảy thương mại tự do với tỷ trọng thương mại/GDP lên tới hơn 130%, những cơn chấn động của thế giới đã làm rung chuyển nền tảng.
-
Phân tích - Dự báo
Thị trường Nam Mỹ và những cơ hội mới
06:30' - 21/05/2025
Khu vực Nam Mỹ đang trở thành một thị trường hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Đức. Điều này một phần xuất phát bởi chính sách cô lập mới của nước Mỹ trong nhiệm kỳ hai của Tổng thống Donald Trump.
-
Phân tích - Dự báo
Liệu đồng euro có thể thay thế USD để trở thành đồng tiền toàn cầu?
05:30' - 21/05/2025
Để đồng euro có thể mở rộng vị thế là đồng tiền thế giới thay thế cho USD, EU cần một chính sách tài khóa phối hợp và một hệ thống để giảm thiểu các cú sốc kinh tế hoặc địa chính trị.