Mỹ đàm phán với các nước sản xuất và tiêu thụ dầu mỏ để "hạ nhiệt" giá năng lượng
Phát biểu với báo giới ngày 8/2, Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Psaki cho biết giới chức nước này đang cùng các đối tác sản xuất dầu xem xét tăng sản lượng, trong khi với các nước tiêu thụ dầu, Mỹ bàn về việc mở kho dự trữ chiến lược.
Tháng 11/2021, Mỹ đã công bố kế hoạch xuất 50 triệu thùng dầu từ Kho Dự trữ dầu mỏ chiến lược (SPR) để "hạ nhiệt" giá nhiên liệu.
Tuy nhiên, giá dầu mỏ chỉ giảm nhẹ so với mức cao kỷ lục trong 7 năm.
Cụ thể, trong phiên giao dịch 8/2, giá dầu Brent giảm 22 xu Mỹ, tương đương 0,24%, xuống 92,47 USD/thùng, sau khi chạm mức cao kỷ lục 94 USD/thùng trong 7 năm qua.
Giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giảm 14 xu Mỹ, hay 0,16%, xuống 91,18 USD/thùng.
Khi được hỏi về liệu Mỹ có hợp tác với các nước xuất thêm dầu mỏ từ kho dự trữ chiến lược hay không, người phát ngôn Nhà Trắng nêu rõ mọi phương án vẫn đang được cân nhắc. Theo kế hoạch, trong ngày 9/2, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ làm việc với các giám đốc điều hành công ty dầu mỏ, thảo luận cách thức mà gói kích thích chi tiêu và chống biến đổi khí hậu của chính phủ, hiện đang bị “giậm chân tại chỗ”, có thể giúp cân đối lại giá nhiên liệu./.- Từ khóa :
- Mỹ
- kinh tế Mỹ
- Chính phủ Mỹ
- giá dầu thế giới
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Nga: Dầu và khí đốt vẫn còn được sử dụng trong vài thập kỷ nữa
12:24' - 09/02/2022
Tổng thống Nga nói: “Tôi đã nói nhiều lần rằng còn quá sớm để từ bỏ hydrocarbon. Hai mươi, ba mươi, có thể là năm mươi năm nữa vẫn được sử dụng tích cực. Đặc biệt là năng lực khí đốt của chúng tôi”.
-
Thị trường
Thị trường dầu toàn cầu cần nguồn cung từ Iran để duy trì sự cân bằng cung-cầu
10:15' - 05/02/2022
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Javad Oji cho biết thị trường dầu mỏ toàn cầu cần có nguồn cung dầu thô của Iran để đáp ứng nhu cầu hiện nay và duy trì sự cân bằng cung-cầu.
-
Kinh tế Thế giới
Nga ký thỏa thuận khí đốt và dầu mỏ trị giá 117,5 tỷ USD với Trung Quốc
08:35' - 05/02/2022
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 4/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã công bố các hợp đồng mới cung cấp khí đốt tự nhiên và dầu mỏ của Nga cho Trung Quốc, ước tính trị giá 117,5 tỷ USD.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Ngành ô tô Thái Lan tiếp tục giảm mạnh sản lượng
18:05'
Thái Lan dự kiến sẽ sản xuất 1,5 triệu ô tô chở khách và xe tải trong năm nay, mức thấp nhất kể từ năm 2021 khi cả doanh số bán trong nước và xuất khẩu đều giảm.
-
Kinh tế Thế giới
Malaysia tìm kiếm đối tác cho chuỗi cung ứng bán dẫn
17:39'
Malaysia đang nỗ lực đa dạng hóa quan hệ hợp tác nhằm đảm bảo ổn định chuỗi cung ứng bán dẫn, qua đó giảm thiểu nguy cơ phải đối mặt với các rủi ro khi Mỹ triển khai chính sách thuế quan mới.
-
Kinh tế Thế giới
Nga là nhà cung cấp hàng đầu nhiều mặt hàng nông sản
17:24'
Trong cuộc trả lời phỏng vấn với tạp chí Expert mới đây, Phó Thủ tướng Nga Dmitry Patrushev cho biết nước này hiện là nhà cung cấp hàng đầu nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
-
Kinh tế Thế giới
Ấn Độ coi Italy là đối tác, đồng minh quan trọng ở châu Âu
12:07'
Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn lời Ngoại trưởng Ấn Độ S Jaishankar cho biết nước này coi Italy là đối tác, đồng minh quan trọng ở châu Âu và là một quốc gia có ảnh hưởng rất lớn ở Địa Trung Hải.
-
Kinh tế Thế giới
Thổ Nhĩ Kỳ, Nga nhất trí tăng cường hợp tác trong nhiều lĩnh vực
12:05'
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Nga Vladimir Putin để thảo luận về quan hệ song phương, các vấn đề khu vực và quốc tế.
-
Kinh tế Thế giới
Hàn Quốc tổ chức hội nghị bàn tròn với các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam
12:05'
Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc hôm 25/11 đã tổ chức hội nghị bàn tròn với các doanh nghiệp Hàn Quốc đang hoạt động tại Việt Nam.
-
Kinh tế Thế giới
ASEAN, Ấn Độ thông báo vòng đàm phán tiếp theo về hiệp định thương mại song phương
09:49'
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Bộ Công thương Ấn Độ mới đây thông báo vòng đàm phán tiếp theo về rà soát Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN-Ấn Độ (AITIGA) dự kiến được tổ chức vào tháng 2/2025.
-
Kinh tế Thế giới
Fed: Nợ công của Mỹ là rủi ro lớn nhất đối với sự ổn định tài chính
14:29' - 24/11/2024
Theo nhận định từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), nợ công của nước này hiện là rủi ro lớn nhất đối với sự ổn định tài chính, vượt qua cả vấn đề lạm phát cao dai dẳng.
-
Kinh tế Thế giới
Hỗ trợ các doanh nghiệp Argentina mở rộng hợp tác thương mại với Việt Nam
09:26' - 24/11/2024
Đại sứ Ngô Minh Nguyệt khẳng định sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp Argentina mở rộng hợp tác thương mại với Việt Nam, đặc biệt trong xuất khẩu các mặt hàng có thế mạnh của địa phương này