Năm 2025, Đồng bằng sông Cửu Long bảo đảm cấp nước cho sản xuất nông nghiệp lên 90%
Với những giải pháp toàn diện, Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ hướng tới mục tiêu tăng tần suất bảo đảm cấp nước lên 90% vào năm 2025 mà còn tiến xa hơn trong việc xây dựng một vùng nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển hài hòa với tự nhiên.
Ngoài ra, hệ thống thủy lợi sẽ được đầu tư với các giải pháp kỹ thuật cụ thể như hạ thấp cửa lấy nước, phân phối và điều tiết hiệu quả nguồn nước, đồng thời phân bố nguồn nước từ những khu vực dồi dào sang những vùng thiếu hụt. Những nỗ lực này nhằm đảm bảo an ninh nguồn nước bền vững, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất và phát triển kinh tế.
"Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ gửi tài liệu hướng dẫn khoanh vùng và tiết kiệm nước để hỗ trợ địa phương", ông Đinh Thanh Mừng, Phó Trưởng phòng Phòng An ninh nguồn nước, Cục Thủy lợi thông tin thêm. Để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và sinh kế người dân, vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 15 hệ thống thủy lợi phục vụ trên 2,5 triệu ha, chiếm 64% diện tích toàn khu vực. Tuy nhiên, các hệ thống thủy lợi cấp nước chưa hoàn chỉnh, kênh bị thu hẹp, giảm khả năng dẫn nước, cấp nước cho vùng cây ăn quả còn hạn chế; các cống vận hành tự động, không có tính chủ động trong điều tiết hoặc kiểm soát nguồn nước,...”. Đồng bằng sông Cửu Long đang đứng trước những thách thức rất lớn từ thượng nguồn (nhất là hoạt động đầu tư các công trình trên dòng chính và sông nhánh Mekong khiến lượng nước và phù sa về đồng bằng suy giảm). Ngoài ra, nước biển dâng và tốc độ thủy triều gia tăng do khai thác cát khiến lòng sông bị mở rộng, tác động gia tăng úng ngập và xâm nhập mặn. Cùng với đó là hàng loạt hệ lụy như sạt lở bờ sông, bờ biển, mực nước sông Cửu Long bị hạ thấp, chất lượng nguồn nước suy giảm, gây khó khăn cho việc cấp nước sinh hoạt, phục vụ sản xuất, đảm bảo sinh kế của người dân và phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Theo báo cáo của Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), thời gian qua, mặc dù Trung ương và địa phương đã có nhiều nỗ lực trong việc quản lý điều hòa các nguồn nước sẵn có nhưng hoạt động phát triển, đô thị hóa, công nghiệp hóa, chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và thói quen sử dụng nước chưa tiết kiệm của người dân đã và đang tạo sức ép rất lớn đến cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, thủy sản.- Từ khóa :
- đồng bằng sông cửu long
- cấp nước
- nông nghiệp
- thủy lợi
Tin liên quan
-
Kinh tế tổng hợp
Đồng bằng sông Cửu Long có gần 800 km sạt lở
16:34' - 29/11/2024
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 743 điểm sạt lở, với tổng chiều dài 794 km, trong đó có 168 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm. Diễn biến thiên tai vùng dự báo còn phức tạp, khó lường hơn thời gian tới.
-
Kinh tế Việt Nam
Nâng tầm hợp tác giữa Tp. Hồ Chí Minh với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long
16:12' - 29/11/2024
Tiềm năng hợp tác giữa thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long là rất lớn và các địa phương cũng kỳ vọng rất nhiều.
-
Ngân hàng
Agribank thúc đẩy tín dụng cho nông sản chủ lực Đồng bằng sông Cửu Long
15:31' - 21/11/2024
Dư nợ của khu vực ĐBSCL đạt 262 nghìn tỷ đồng, chiếm trên 22% thị phần tín dụng toàn ngành ngân hàng trong khu vực và chiếm 20,8% dư nợ lĩnh vực nông nghiệp nông thôn của Agribank.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Việt Nam
Sở hữu 681 tài nguyên, TP HCM hướng đến trung tâm du lịch hàng đầu Đông Nam Á
19:25'
Chiều 9/7, Sở Du lịch Tp Hồ Chí Minh cho biết, sau khi hợp nhất với Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu cũ, trên địa bàn Thành phố sở hữu 681 tài nguyên có khả năng trở thành điểm đến du lịch.
-
Kinh tế Việt Nam
Diễn đàn kinh tế tư nhân 2025: Doanh nghiệp Tây Nam Bộ đón “thời cơ vàng”
19:24'
Chiều 9/7, tại phường Long Xuyên (tỉnh An Giang), Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2025 chính thức khai mạc vòng đối thoại địa phương cụm Tây Nam Bộ.
-
Kinh tế Việt Nam
Phát động thi đua đẩy nhanh tiến độ thi công cao tốc Cao Lãnh – An Hữu
18:09'
Chiều 9/7, tại Ban Chỉ huy công trường, Đồng Tháp phát động phong trào thi đua đẩy nhanh tiến độ thi công cao tốc Cao Lãnh – An Hữu thành phần 2, hướng tới mốc hoàn thành vào quý III/2026.
-
Kinh tế Việt Nam
An Giang: Cơ hội để doanh nghiệp Việt kết nối giao thương vào thị trường Australia
18:07'
Lần đầu tiên, An Giang tổ chức kết nối giao thương trực tiếp và trực tuyến với doanh nhân Việt tại Australia, mở ra cơ hội đưa hàng nông sản, dược phẩm, công nghệ cao vươn ra toàn cầu.
-
Kinh tế Việt Nam
Hà Nội cho phép khai thác đất nông nghiệp bãi sông làm nông nghiệp kết hợp du lịch
17:52'
Hà Nội thông qua Nghị quyết quy định khai thác quỹ đất nông nghiệp tại bãi sông, bãi nổi tuyến sông có đê, mở lối phát triển mô hình nông nghiệp sinh thái kết hợp du lịch, giáo dục trải nghiệm.
-
Kinh tế Việt Nam
Lạc Đạo (Hưng Yên): khuyến kích phát triển công nghiệp xanh, sạch
17:29'
Để giải quyết tồn đọng trong quá trình phát triển công nghiệp trên địa bàn, xã Lạc Đạo tỉnh Hưng Yên kiên quyết đề nghị cấp có thẩm quyền thu hồi các dự án chậm tiến độ, sử dụng đất không hiệu quả.
-
Kinh tế Việt Nam
Phấn đấu từ ngày 27/7 không còn người có công nào phải ở trong nhà tạm, nhà dột nát
17:21'
Trưa 9/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước, chủ trì Phiên họp thứ 6 của Ban Chỉ đạo.
-
Kinh tế Việt Nam
Cơ hội cho ngành xây dựng, nội thất mở rộng không gian phát triển
17:02'
Sau hợp nhất Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu và TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh mới có không gian phát triển rộng lớn với nhu cầu đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng, giao thông, nhà ở… tăng cao.
-
Kinh tế Việt Nam
Nghệ An bố trí tái định cư gần 2.000 hộ dân dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam
16:28'
Để thuận lợi cho việc thực hiện dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam, tỉnh Nghệ An đang khẩn trương triển khai các khu tái định cư phục vụ tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đoạn qua địa bàn tỉnh.