Ngành thép Trung Quốc lao đao vì cung vượt cầu
Điều cho thấy ngành sản xuất thép của nước này tiếp tục gặp nhiều khó khăn trong giải quyết tình trạng cung dôi dư.
Tháng trước, chỉ số giá thép là 61,73, giảm 2,58 điểm phần trăm so với tháng Tám. Trong ba quý qua, sản lượng thép thô của Trung Quốc giảm 2,1% so với năm ngoái, xuống còn 608,94 triệu tấn, nhưng hiện có tới 360 triệu tấn thép được đưa về lưu trữ tại các nhà kho.
Trung Quốc là quốc gia tiêu thụ và sản xuất thép lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 50% sản lượng thép toàn cầu. Hoạt động sản xuất của các nhà máy thép ở Trung Quốc đang vượt quá so với nhu cầu tiêu thụ của thị trường trong nước và do mức tiêu thụ nội địa giảm sút, nên nhiều doanh nghiệp thép nước này phải tăng cường xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
Số liệu của NDRC cho hay trong tháng Chín, xuất khẩu các sản phẩm thép của Trung Quốc đạt 83,11 triệu tấn, tăng 27,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi lượng thép nhập khẩu là 9,73 triệu tấn, giảm 11,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Một trong những dấu hiệu cho thấy ngành công nghiệp luyện kim Trung Quốc đang gặp khó khăn và kinh tế nước này chững lại là tình trạng vắng bóng người ở thành phố Đường Sơn thuộc tỉnh Hà Bắc - vốn từng là “lò thép” lớn nhất Trung Quốc.
Đường Sơn, được xem như là "kinh đô" của ngành luyện thép, nay chỉ còn là cái bóng của chính họ với những nhà kho bị bỏ trống và bàn ghế bỏ không. Cơn sốt địa ốc đã đi qua và nhà nước không còn đầu tư thêm vào cơ sở hạ tầng.
Nhằm giải quyết từ từ bài toán trên, Bắc Kinh hiện đã ra lệnh cấm các dự án mới trong lĩnh vực sản xuất thép, xi măng, nhôm điện phân, kính và đóng tàu cho tới năm 2017.Kim Dung (Tổng hợp)
- Từ khóa :
- sản xuất thép
- Trung Quốc
- dư cung
- giá thép
Tin liên quan
-
Xe & Công nghệ
Tôn, thép giá rẻ của Trung Quốc đang tràn vào Việt Nam
15:19' - 15/10/2015
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, hiện nay, các mặt hàng tôn, thép trên thị trường Việt Nam được nhập khẩu từ nước ngoài đang gia tăng mạnh mẽ về sản lượng.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Chính phủ Mỹ đề nghị Google bán trình duyệt Chrome
17:09'
Ngày 20/11, Chính phủ Mỹ đã yêu cầu một thẩm phán ra lệnh cho Google bán trình duyệt Chrome – một trong những trình duyệt Internet phổ biến nhất trên thế giới hiện nay.
-
Kinh tế Thế giới
Nga trở lại vị trí nhà cung cấp khí đốt chính cho EU
15:54'
Tháng 9/2024 ghi dấu lần đầu tiên kể từ năm 2022, Nga trở lại vị trí nhà cung cấp khí đốt chính cho Liên minh châu Âu (EU).
-
Kinh tế Thế giới
Philippines xây dựng trang trại điện Mặt Trời lớn nhất từ trước tới nay
15:35'
Bộ Năng lượng Philippines ngày 21/11 thông báo nước này bắt đầu xây dựng cơ sở lưu trữ năng lượng pin và Mặt Trời lớn nhất từ trước đến nay ở nước này.
-
Kinh tế Thế giới
COP29: Đàm phán tài chính khí hậu trước nhiều rào cản
14:40'
COP29 đang bước vào giai đoạn quyết định, với những cảnh báo về những thách thức lớn trong việc đạt được thỏa thuận hỗ trợ tài chính cho các nước đang phát triển ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc sẽ tiếp tục kích thích kinh tế
09:14'
Trung Quốc sẽ tăng cường nỗ lực thúc đẩy nâng cấp thiết bị quy mô lớn và giao dịch hàng tiêu dùng, với các kế hoạch tăng cường giám sát các quỹ và những biện pháp kích thích chi tiêu tiêu dùng.
-
Kinh tế Thế giới
Khủng hoảng ngành thép ở nền kinh tế lớn thứ tư châu Á
08:35'
Chỉ trong vòng 4 tháng đã có tới 3 nhà máy sản xuất thép lớn tại Pohang công bố đóng cửa gồm Pohang 2 của Hyundai Steel, Pohang Steel 1 và Pohang 1 của POSCO đóng cửa hồi tháng 7.
-
Kinh tế Thế giới
COP29: Các quốc gia giàu có cam kết không xây mới nhà máy điện than
20:52' - 20/11/2024
Vương quốc Anh, Canada, Pháp, Đức và Australia nằm trong số các nền kinh tế phát triển ký cam kết tự nguyện này.
-
Kinh tế Thế giới
Nhật Bản rót 65 tỷ USD vào lĩnh vực vi mạch và trí tuệ nhân tạo
20:26' - 20/11/2024
Gói đầu tư này được xem là sự chuẩn bị cho một thế giới đầy bất ổn, khi lo ngại về khả năng Trung Quốc tác động đến trung tâm sản xuất chip toàn cầu Đài Loan (Trung Quốc) ngày càng gia tăng.
-
Kinh tế Thế giới
Hội nghị G20: Cân bằng giữa kỳ vọng và thách thức
15:03' - 20/11/2024
Hội nghị G20 đặt trọng tâm vào cuộc chiến chống đói nghèo và bất bình đẳng xã hội, bên cạnh các vấn đề nóng như cải cách quản trị toàn cầu, chuyển đổi năng lượng và đánh thuế quốc tế công bằng hơn.