Ấn Độ duy trì mức giá sàn xuất khẩu gạo basmati
Điều này khiến nông dân và doanh nghiệp Ấn Độ lo ngại về nguy cơ giảm thu nhập và ảnh hưởng đến doanh số xuất khẩu.
Nông dân Ấn Độ trồng lúa vào tháng 6 và tháng 7 - thời điểm mưa nhiều và bắt đầu thu hoạch từ tháng 10. Giá gạo hiện đang bắt đầu giảm khi bước vào vụ thu hoạch mới. Nông dân, chủ cơ sở xay xát, các nhà xuất khẩu hy vọng chính phủ sẽ hạ MEP mà họ cho là đang ở mức quá cao.
Tuy nhiên, việc Chính phủ Ấn Độ quyết định duy trì giá sàn khiến nông dân trồng gạo basmati gặp khó khăn trong việc bán sản phẩm, bởi nhiều thương nhân và chủ cơ sở xay xát đã ngừng mua hàng tại các thị trường bán buôn. Theo các thương nhân, kể từ khi chính phủ áp giá sàn, giá thóc basmati đã giảm hơn 20%.
Ấn Độ và Pakistan hiện là những nước duy nhất trồng gạo basmati. Vào tháng 8, Ấn Độ đã bắt đầu áp đặt MEP ở mức 1.200 USD/tấn đối với gạo basmati. Đây không phải là loại gạo tiêu thụ phổ biến tại Ấn Độ và chính phủ nước này cũng không mua gạo basmati để đưa vào kho dự trữ.
Trước đó, Ấn Độ, nhà xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, cũng đã hạn chế xuất khẩu các loại gạo khác trong nỗ lực nhằm ổn định giá trong nước./.
- Từ khóa :
- gạo basmati
- giá sàn xuất khẩu gạo basmati
- ấn độ
Tin liên quan
-
Hàng hoá
Ấn Độ xem xét lại chính sách giá sàn đối với gạo basmati xuất khẩu
12:02' - 16/10/2023
Chính phủ Ấn Độ ngày 15/10 cho biết đang chủ động đánh giá lại mức giá sàn đã đặt ra cho gạo basmati xuất khẩu, trong khi nước này tiếp tục hạn chế xuất khẩu gạo.
-
Thị trường
Thị trường gạo “án binh” chờ quyết định của Ấn Độ về thuế xuất khẩu
18:40' - 14/10/2023
Giá gạo đồ xuất khẩu của Ấn Độ đã kéo dài đà giảm trong tuần này, khi người mua có ý trì hoãn trước sự bất ổn liên quan đến một loại thuế xuất khẩu sẽ hết hạn cuối tuần này.
-
Tài chính
Ấn Độ điều chỉnh thuế phụ thu đối với các sản phẩm xăng dầu
07:30' - 14/10/2023
Theo thông báo mới đây, Chính phủ Ấn Độ đã tăng thuế phụ thu đánh vào các sản phẩm dầu thô, đồng thời giảm thuế này đối với nhiên liệu hàng không và dầu diesel.
Tin cùng chuyên mục
-
Hàng hoá
Giá dầu tiếp tục đà giảm do OPEC+ sắp tăng mạnh sản lượng
15:41'
Giá dầu tại thị trường châu Á sụt giảm trong phiên giao dịch đầu tuần ngày 7/7, sau khi Tổ chức các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+, bất ngờ thông báo sẽ nâng sản lượng
-
Hàng hoá
Giá dầu giảm sâu sau khi OPEC+ tăng sản lượng vượt kỳ vọng
10:13'
Giá dầu đã giảm hơn 1% trong phiên giao dịch sáng 7/7 sau khi OPEC+ quyết định tăng sản lượng trong tháng 8/2025 nhiều hơn dự kiến, làm dấy lên lo ngại về tình trạng dư cung.
-
Hàng hoá
Sản lượng ngũ cốc toàn cầu dự kiến đạt mức cao kỷ lục trong năm 2025
09:29'
Theo báo cáo mới đây của Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO), sản lượng ngũ cốc toàn cầu dự kiến đạt mức kỷ lục 2,925 tỷ tấn trong năm 2025.
-
Hàng hoá
Thị trường năng lượng phục hồi, sắc xanh chiếm ưu thế
09:16'
Thị trường năng lượng đã quay đầu phục hồi tích cực trong tuần giao dịch vừa qua nhờ tâm lý lạc quan về triển vọng kinh tế vĩ mô sẽ thúc đẩy nhu cầu dầu toàn cầu.
-
Hàng hoá
Thị trường nông sản: 6 tháng, gạo xuất khẩu tăng về lượng, giảm giá trị
11:56' - 06/07/2025
Giá nhiều loại lúa tuần qua ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục có xu hướng tăng nhẹ. Trong khi xuất khẩu vẫn trầm lắng khiến cho giá gạo xuất khẩu giảm nhẹ.
-
Hàng hoá
Giá gạo Nhật Bản có thể hạ nhiệt sau khi chính phủ mở kho dự trữ
20:20' - 05/07/2025
Theo dữ liệu mới nhất từ Tổ chức Hỗ trợ Nguồn cung Ổn định Lúa gạo, niềm tin của các thương nhân gạo Nhật Bản về triển vọng giá đã sụt giảm nghiêm trọng.
-
Hàng hoá
OPEC+ nhất trí tiếp tục tăng sản lượng dầu
18:27' - 05/07/2025
Ngày 5/7, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đồng minh (OPEC+) thông báo quyết định tiếp tục tăng sản lượng dầu mỏ trong tháng 8.
-
Hàng hoá
Giá dầu thế giới tăng nhẹ trong khi chờ quyết sách từ OPEC+
14:09' - 05/07/2025
Tính cả tuần, giá dầu Brent tăng khoảng 0,8% và dầu WTI tăng khoảng 1,5% so với cuối tuần trước, đánh dấu tuần tăng thứ hai liên tiếp
-
Hàng hoá
Nguồn cung cà phê toàn cầu có thể phục hồi trong ba năm tới
07:36' - 05/07/2025
Nguồn cung cà phê toàn cầu hiện đang eo hẹp do tình trạng thâm hụt sản lượng kéo dài nhiều năm, do tác động của tình hình thời tiết khắc nghiệt.