Bộ trưởng Tài chính Đức dự báo lạm phát năm 2023 ở mức 7%
Theo ông Lindner, mức giá năng lượng cao sẽ dần trở thành tình trạng bình thường mới.
Trong một cuộc phỏng vấn với tờ Bild, ông Lindner nhận định mục tiêu lạm phát vẫn là 2% và đây là ưu tiên hàng đầu của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và Chính phủ Đức.
Do giá năng lượng tăng vọt vì xung đột Nga - Ukraine và sự sụt giảm xuất khẩu năng lượng của Nga, lạm phát hàng năm của Đức đã tăng lên 11,6% trong tháng Mười sau đó giảm giảm nhẹ xuống 11,3% trong tháng Mười Một. Ông Lindner cho rằng Đức cần một chính sách năng lượng "không thiên vị" để duy trì đà phát triển cho ngành này. Bên cạnh đó, Đức nên đưa năng lượng hạt nhân, dầu mỏ và khí đốt nội địa kết hợp cùng với năng lượng tái tạo. Ông nói thêm lệnh cấm sử dụng công nghệ fracking (bẻ gãy thủy lực) nên được dỡ bỏ. Sản xuất khí đốt và dầu mỏ tự nhiên tại Đức đang giảm, chủ yếu là do công nghệ fracking phi truyền thống bị cấm và luật bảo vệ tự nhiên gây khó khăn cho việc xin cấp phép khai thác mới. Với lạm phát ở mức cao kỷ lục, một số chuyên gian hận định nền kinh tế Đức vẫn chìm trong tình trạng u ám. Chuyên gia kinh tế Michael Groemling cảnh báo các công ty sử dụng nhiều năng lượng có nguy cơ rơi vào tình trạng bấp bênh, đồng thời nhấn mạnh giá năng lượng phải chăng giờ đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất. Lạm phát tại Đức giảm nhẹ từ 11,6% trong tháng 10, xuống 11,3% trong tháng 11 do giá năng lượng giảm. Chính phủ Đức ước đoán nền kinh tế tăng trưởng 1,4% trong năm 2022 và giảm 0,4% trong năm 2023./.- Từ khóa :
- Đức
- kinh tế Đức
- lạm phát
- Chính phủ Đức
Tin liên quan
-
Tài chính & Ngân hàng
Dòng tiền đổ vào các hợp đồng repo đảo ngược của Fed đạt mức cao kỷ lục
10:21' - 01/01/2023
Dòng tiền đổ vào ngân hàng trung ương mạnh mẽ có thể không khiến các quan chức ngân hàng trung ương lo lắng, nhưng nó đã đẩy hoạt động của họ vào tình trạng thua lỗ trên thực tế.
Tin cùng chuyên mục
-
Tài chính & Ngân hàng
Hong Kong (Trung Quốc) mua vào lượng USD cao kỷ lục để giữ tỷ giá
06:30'
Để bảo vệ cơ chế neo tỷ giá đồng nội tệ, Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) vừa phải mua vào lượng USD kỷ lục sau khi đồng HKD mạnh lên và chạm mức trần trong biên độ giao dịch cho phép.
-
Tài chính & Ngân hàng
Bốn ngân hàng lớn tại Australia đối mặt nguy cơ rò rỉ dữ liệu do tấn công mạng
07:00' - 03/05/2025
Tin tặc đánh cắp các thông tin xác thực trong khoảng thời gian từ năm 2021 đến tháng 4/2025 bằng phần mềm đánh cắp thông tin được cài đặt trên thiết bị của nhân viên.
-
Tài chính & Ngân hàng
Hàn Quốc đa dạng hóa dịch vụ mua sắm và tài chính cho người nước ngoài
17:54' - 02/05/2025
Trước sự gia tăng nhanh chóng của cộng đồng người nước ngoài tại Hàn Quốc, các doanh nghiệp nước này đang đẩy mạnh mở rộng các dịch vụ mua sắm và tài chính dành riêng cho nhóm cư dân này.
-
Tài chính & Ngân hàng
Loạt ngân hàng mở hầu bao “thưởng lớn” cho cổ đông
10:07' - 02/05/2025
Mùa đại hội cổ đông ngân hàng năm 2025 đã chứng kiến một làn sóng ngân hàng thương mại quyết định "mở hầu bao", chi hàng chục nghìn tỷ đồng cổ tức tiền mặt cho cổ đông.
-
Tài chính & Ngân hàng
Cuộc đua lợi nhuận ngân hàng quý I/2025: Những cái tên mới vươn lên top đầu
14:18' - 01/05/2025
Tính chung toàn ngành ngân hàng, lợi nhuận trước thuế quý I/2025 đạt trên 82.000 tỷ đồng, tăng 14% so với cùng kỳ – một con số tăng trưởng tích cực trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn.
-
Tài chính & Ngân hàng
Nỗi lo thuế quan thúc đẩy dòng tiền từ Mỹ đổ vào bất động sản châu Âu
08:15' - 01/05/2025
Căng thẳng thuế quan toàn cầu leo thang và bối cảnh chính trị thay đổi ở Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump đã khiến nhiều người Mỹ cân nhắc các lựa chọn đầu tư thay thế.
-
Tài chính & Ngân hàng
ECB lo ngại tác động suy thoái từ chiến tranh thương mại toàn cầu
09:30' - 30/04/2025
Các ngân hàng trung ương cần chuẩn bị cho kịch bản dòng vốn bị dừng đột ngột, gián đoạn thanh toán và biến động trên thị trường tiền tệ.
-
Tài chính & Ngân hàng
Ngân hàng trung ương Nhật Bản có thể sẽ tạm dừng lộ trình tăng lãi suất
15:07' - 29/04/2025
Sau ba lần nâng lãi suất kể từ tháng 3/2024, BoJ hiện đối mặt với các biện pháp thuế quan quy mô lớn từ Tổng thống Mỹ Donald Trump, có thể ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế Nhật Bản.
-
Tài chính & Ngân hàng
Tỷ giá và tăng trưởng yếu khiến Hàn Quốc chậm cán mốc GDP 40.000 USD/người
10:47' - 29/04/2025
IMF dự báo Hàn Quốc sẽ đạt được mục tiêu GDP bình quân 40.000 USD vào năm 2027 nhưng trong triển vọng được sửa đổi công bố mới đây, IMF đã đẩy lùi thời gian mục tiêu này thêm 2 năm xuống năm 2029.