Động lực nào cho tăng trưởng cao bền vững kinh tế?
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, tăng trưởng GDP 8% vào năm 2025 và hướng tới hai con số trong giai đoạn tiếp theo, không thể chần chừ cải thiện từng phần mà phải dứt khoát “đập bỏ” các điểm nghẽn thể chế đang kìm hãm năng lực phát triển của nền kinh tế.
Đây là nhận định của các đại biểu chuyên gia kinh tế dự Hội thảo khoa học với chủ đề “Các động lực cho tăng trưởng cao bền vững kinh tế năm 2025 và giai đoạn 2026-2030” diễn ra ngày 1/4 tại Hà Nội, do Viện Kinh tế Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức.
Theo Tiến sỹ Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp có tiềm năng nhưng "không thể lớn" lên do bị trói buộc bởi những rào cản thể chế phức tạp, thiếu nhất quán, chưa phù hợp với yêu cầu tự do hóa và minh bạch hóa môi trường đầu tư.Trong bối cảnh Việt Nam đang khát khao vươn mình trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao thì mọi chính sách, mọi cải cách cần được đo lường bằng khả năng thực tế để giải phóng nguồn lực xã hội, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và trao quyền thực chất cho doanh nghiệp.
Tiến sỹ Cung cho rằng, nếu chỉ dừng lại ở việc “hoàn thiện”, Việt Nam không thể vượt qua được những rào cản đã tồn tại hàng thập kỷ. Giải pháp không thể là vá víu, mà phải là “đập bỏ - từ gốc rễ".
Cùng quan điểm đó, Tiến sỹ Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, nền kinh tế Việt Nam muốn phát triển đúng hướng, vươn tầm thì không thể theo lối cũ. Điều kiện cần là tư duy khác biệt, thay đổi tầm nhìn phát triển, đặt ra yêu cầu cải cách Nhà nước một cách căn bản, có hệ thống, không ngần ngại thử nghiệm những mô hình mới, cơ chế mới nếu điều đó không tạo rủi ro lớn.Trong kỷ nguyên mới, mỗi loại hình doanh nghiệp, từ Nhà nước đến tư nhân, từ quy mô nhỏ đến lớn đều cần được định vị đúng chức năng trong một thể chế kinh tế rõ ràng, minh bạch và hỗ trợ lẫn nhau thay vì cạnh tranh tiêu cực.
- Từ khóa :
- Kinh tế việt nam
- việt nam
Tin liên quan
-
Kinh tế Việt Nam
SỰ KIỆN KINH TẾ VIỆT NAM NỔI BẬT TUẦN QUA
09:50' - 23/03/2025
Thị trường bất động sản một số tỉnh thành miền Bắc như Bắc Giang, Hưng Yên, Phú Thọ, Ninh Bình, Thái Nguyên… những ngày gần đây đang dậy sóng, tăng mạnh.
-
Kinh tế Việt Nam
Đánh giá mới nhất của WB về triển vọng kinh tế Việt Nam
13:18' - 12/03/2025
Trong báo cáo cập nhật mới nhất Điểm lại được công bố hôm 12/3, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở mức 6,8% trong năm 2025 và 6,5% trong năm 2026.
-
Kinh tế Việt Nam
Trung tâm tài chính quốc tế thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển bền vững
18:47' - 08/03/2025
Xây dựng trung tâm tài chính quốc tế sẽ giúp thị trường tài chính ở Việt Nam trở nên lành mạnh và hiệu quả, bắt kịp với các chuẩn mực quốc tế, từ đó thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển bền vững.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Việt Nam
Thủ tướng chủ trì họp xây dựng dự thảo nghị quyết của Bộ Chính trị về y tế, giáo dục
20:35' - 17/05/2025
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ chủ trì tiếp thu ý kiến của các đại biểu, đồng thời tiếp tục xin ý kiến của các chủ thể liên quan; hoàn thiện các đề án, tờ trình, dự thảo nghị quyết.
-
Kinh tế Việt Nam
Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Làm rõ khả năng cân đối vốn cho các dự án
20:34' - 17/05/2025
Chủ tịch Quốc hội lưu ý, phải thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn theo quy định của Luật Đầu tư công.
-
Kinh tế Việt Nam
Cần bịt "lỗ hổng" pháp lý để quản lý hiệu quả hàng hoá
19:34' - 17/05/2025
Ngày 17/5, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
-
Kinh tế Việt Nam
Đảm bảo tính minh bạch, công bằng và ổn định của hệ thống ngân sách Nhà nước
19:16' - 17/05/2025
Dự án Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) được đánh giá là dự án luật rất quan trọng, có liên quan đến nhiều hoạt động kinh tế và tác động đến nhiều đạo luật.
-
Kinh tế Việt Nam
Điểm tựa kinh tế nông nghiệp Việt Nam - Bài cuối: "Hạt ngọc trời" vươn mình trong kỷ nguyên mới
18:15' - 17/05/2025
Từ một vùng đất còn nhiều khó khăn, đối mặt với nguy cơ thiếu đói, ĐBSCL đã vươn lên trở thành vựa lúa lớn nhất cả nước, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và đóng góp quan trọng vào xuất khẩu.
-
Kinh tế Việt Nam
Điểm tựa kinh tế nông nghiệp của Việt Nam - Bài 1: Vùng đất lạc hậu hóa vựa lúa vàng
18:00' - 17/05/2025
Sự trù phú của Đồng bằng sông Cửu Long ngày nay được dựng xây từ mồ hôi và ý chí của hàng triệu người nông dân, những người đã kiên cường bám đất, bám đồng và không ngừng đổi mới tư duy sản xuất.
-
Kinh tế Việt Nam
Thủ tướng: Xây dựng các nghị định phân cấp, phân quyền mạnh cho chính quyền địa phương
17:04' - 17/05/2025
Chiều 17/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp triển khai kế hoạch rà soát các nhiệm vụ phân cấp, phân quyền thuộc phạm vi lĩnh vực của các bộ, cơ quan ngang bộ.
-
Kinh tế Việt Nam
Bình Dương động thổ xây dựng 3 dự án chiến lược
16:04' - 17/05/2025
Chính phủ Việt Nam luôn xác định phát triển bền vững, kinh tế xanh và chuyển đổi số là những trụ cột chiến lược để đưa đất nước tiến lên mạnh mẽ trong thời kỳ mới.
-
Kinh tế Việt Nam
Quốc hội thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân
15:04' - 17/05/2025
Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân, với 429/434 đại biểu Quốc hội có mặt tham gia biểu quyết tán thành.