G7 hối thúc Mỹ không phá vỡ chính sách hỗ trợ thương mại-tài chính toàn cầu
Cuộc họp diễn ra trong bối cảnh các đối tác G7 của Mỹ gia tăng lo ngại về chiến lược kinh tế "Nước Mỹ trên hết" mà chính quyền Mỹ chủ trương theo đuổi.
Ngày 12/5, các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm bảy nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã hối thúc Mỹ không phá vỡ những chính sách thống nhất trên toàn cầu trong các lĩnh vực như thương mại và quy định tài chính, từng bị Tổng thống Mỹ, Donald Trump, lên tiếng chỉ trích.
Theo Bộ trưởng Tài chính Đức, Wolfgang Schaeuble, nước Mỹ cần dẫn dắt nền kinh tế và chính trị toàn cầu theo hướng ổn định và bền vững. Về phần mình, Bộ trưởng Tài chính Pháp, Michel Sapin, cho biết ông và các vị Bộ trưởng khác đều nhất trí rằng Mỹ không nên làm suy yếu các chính sách được các nước cùng thực thi trong nhiều năm và đã hỗ trợ kinh tế thế giới vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Phát biểu với báo giới, Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhật Bản Haruhiko Kuroda nhận định chính sách bảo hộ thương mại và nói "Không" với cải tiến công nghệ và toàn cầu hóa sẽ không giúp giải quyết tình trạng bất bình đẳng. Ông cảnh báo tình trạng bất bình đẳng, vốn đang gia tăng ở cả các nước phát triển và đang phát triển, sẽ gây ra vấn đề lớn về mặt kinh tế và xã hội. Một quan chức từ phía Italy cho biết trong tuyên bố chung sau khi kết thúc cuộc họp vào ngày 13/5, các nước G7 sẽ vẫn giữ nguyên quan điểm về thương mại và chính sách tiền tệ như đã từng đưa ra khi kết thúc cuộc họp của các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) hồi tháng Ba vừa qua tại Đức.Xem thêm:
>>G7 cam kết thúc đẩy tự do thương mại
>>Hội nghị Bộ trưởng Tài chính G7 sẽ tránh tranh luận về vấn đề thương mại
- Từ khóa :
- hệ thống thuế
- các nước g7
- g7
- bảo hộ thương mại
- bari
- italy
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Canada dẫn đầu G7 về tăng trưởng kinh tế quý I
10:25' - 19/04/2017
Canada đã vươn lên thành nền kinh tế tăng trưởng mạnh nhất trong Nhóm 7 quốc gia công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) trong quý I/2017.
-
Kinh tế Thế giới
G7: Không có giải pháp hòa bình tại Syria nếu Tổng thống Bashar al- Assad tại vị
18:28' - 11/04/2017
Các nước G7 đã thống nhất giải pháp để chấm dứt cuộc khủng hoảng tại Syria.
-
Kinh tế Thế giới
G7 và một số nước Trung Đông thảo luận về tình hình Syria
15:45' - 11/04/2017
Các ngoại trưởng Nhóm G-7 cùng đại diện một số quốc gia Trung Đông đã nhóm họp thảo luận về cuộc nội chiến kéo dài 6 năm qua tại Syria.
-
Kinh tế Thế giới
G7 không ra được tuyên bố chung về biến đổi khí hậu
21:30' - 10/04/2017
Bộ trưởng năng lượng Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã không đạt được thỏa thuận về một tuyên bố chung đối với vấn đề biến đổi khí hậu do sự dè dặt của Mỹ.
-
Đời sống
G7 kêu gọi chấm dứt tình trạng buôn bán trái phép di sản văn hóa
06:47' - 01/04/2017
Bộ trưởng Văn hóa G7 vừa lên tiếng kêu gọi mọi quốc gia thông qua các giải pháp mạnh để chống lại nạn phá hoại và buôn bán trái phép di sản văn hóa.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Việt Nam
Nghị quyết 57: Nắm bắt cơ hội đột phá từ ngoại giao khoa học và công nghệ
21:49' - 16/02/2025
Hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực nghiên cứu, phát triển công nghệ và khả năng cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.
-
Kinh tế Việt Nam
Ưu tiên vốn cho các dự án trọng điểm, cấp bách
16:07' - 16/02/2025
Năm 2025, Bộ Giao thông vận tải được giao 81.218 tỷ đồng, gồm: 71.284 tỷ đồng từ nguồn vốn năm 2025 và 9.394 tỷ đồng từ nguồn vượt thu tiết kiệm chi năm 2022.
-
Kinh tế Việt Nam
Đề xuất giải pháp để công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục dẫn dắt tăng trưởng
16:06' - 16/02/2025
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất các bộ, ngành và địa phương cần thúc đẩy đầu tư tư nhân và công nghiệp chế biến, chế tạo.
-
Kinh tế Việt Nam
Tinh gọn bộ máy: Nhanh chóng kiện toàn, triển khai công tác theo mô hình tổ chức mới
11:12' - 16/02/2025
Tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, thảo luận ở tổ ngày 13/2 vừa qua, Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết chủ trương tinh gọn bộ máy nhà nước là điều người dân mong đợi từ lâu.
-
Kinh tế Việt Nam
Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong triển khai các dự án đường sắt, đường đô thị
19:36' - 15/02/2025
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Trần Hồng Minh cho biết sẽ đẩy mạnh phân cấp, phân quyền để rút ngắn thời gian sẽ giảm từ 3-5 năm trong triển khai các dự án đường sắt, đường đô thị.
-
Kinh tế Việt Nam
Khơi thông nguồn lực đầu tư để đạt mục tiêu tăng trưởng trên 8%
17:32' - 15/02/2025
Chiều 15/2, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Đề án bổ sung về phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên.
-
Kinh tế Việt Nam
Tổng Bí thư Tô Lâm: Đi sau thì phải đi tắt, đón đầu về khoa học công nghệ
16:29' - 15/02/2025
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, chúng ta đi sau thì phải biết đi tắt, đón đầu khoa học công nghệ. Thế giới phát triển, mình không biết người ta đi đến đâu, đi theo người ta thì lúc nào cũng “lũn cũn” đi sau.
-
Kinh tế Việt Nam
Đề xuất hàng trăm trường hợp thuộc vùng Dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu được mua nhà ở xã hội
15:40' - 15/02/2025
Ngày 15/2, Trung tâm Phát triển quỹ đất Đồng Nai cho biết đã cơ bản hoàn thành việc xét tái định cư cho các trường hợp vùng Dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (đoạn qua thành phố Biên Hòa).
-
Kinh tế Việt Nam
Bên lề Quốc hội: Cần có cơ chế đặc biệt thu hút nguồn nhân lực cho dự án điện hạt nhân
14:19' - 15/02/2025
Bên lề Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu khẳng định việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận rất cần thiết trong bối cảnh từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.