IMF duyệt khoản vay gần 160 triệu USD hỗ trợ Niger
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 8/7, Chính phủ Niger cho biết Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã phê duyệt kết quả đánh giá lần thứ ba về chương trình kinh tế và tài chính của Niger giai đoạn 2021-2024 được hỗ trợ nhờ Quỹ tín dụng mở rộng (ECF) và Quỹ cơ sở khả năng phục hồi và bền vững (RSF).
Động thái này cho phép giải ngân 2 khoản vay khác nhau. Cụ thể, việc hoàn thành đánh giá cho phép giải ngân ngay 26,3 triệu USD, tương đương khoảng 15,8 tỷ Franc CFA.
Ngoài ra, IMF cũng đã phê duyệt một thỏa thuận có liên quan đến Quỹ cơ sở khả năng phục hồi và bền vững (RSF) với số tiền 131,5 triệu USD, tương đương khoảng 78,9 tỷ FCFA. Tuyên bố cho biết cả hai thỏa thuận dự kiến sẽ thúc đẩy sự phát triển của các nguồn tài trợ song phương và đa phương khác.
Theo các nhà quan sát địa phương, chương trình này nhằm tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô đồng thời đặt nền móng cho tăng trưởng mạnh mẽ và toàn diện hơn tại Niger.
Chương trình cũng đã được gia hạn đến tháng 6/2025 nhằm có đủ thời gian thực hiện các cải cách chính và hỗ trợ các nỗ lực củng cố tài chính do chính phủ thực hiện/.
- Từ khóa :
- IMF
- duyệt khoản vay
- hỗ trợ Niger
- Niger
- kinh tế Niger
Tin liên quan
-
Ngân hàng
IMF tiếp tục giải ngân 60,6 triệu USD cho Mozambique
11:04' - 07/07/2023
Số tiền được giải ngân nằm trong chương trình Tín dụng mở rộng được IMF phê duyệt trong năm 2022 lên tới khoảng 212,09 triệu USD cho đến nay.
-
Tài chính & Ngân hàng
IMF: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự báo sẽ phục hồi vào nửa cuối năm 2023
12:05' - 03/07/2023
Các chuyên gia của đoàn công tác của IMF đánh giá cao sức chống chịu của nền kinh tế Việt Nam và kêu gọi sự phối hợp chính sách tốt hơn để ổn định kinh tế vĩ mô trong bối cảnh hiện nay.
Tin cùng chuyên mục
-
Tài chính & Ngân hàng
Bộ Tài chính gỡ vướng tài chính với mô hình chính quyền địa phương hai cấp
07:53'
Bộ Tài chính sẽ có 06 tổ công tác phối hợp với các tỉnh, thành phố để cùng với các địa phương lắng nghe, giải quyết trực tiếp nhưng vướng mắc trong tài chính - ngân sách.
-
Tài chính & Ngân hàng
Kỷ lục về phát hành trái phiếu – tín hiệu đẩy mạnh đầu tư công của Trung Quốc
15:25' - 26/07/2025
Bộ Tài chính Trung Quốc (MOF) cho biết giá trị phát hành trái phiếu chính phủ của Trung Quốc đã đạt mức cao lịch sử trong nửa đầu năm nay, khi Trung Quốc thực hiện chính sách tài chính chủ động hơn.
-
Tài chính & Ngân hàng
Đồng USD giằng co giữa dữ liệu kinh tế tích cực và áp lực chính trị
14:20' - 26/07/2025
Đồng USD đã tăng giá trong phiên giao dịch ngày 25/7, được hỗ trợ bởi các dữ liệu kinh tế vững chắc cho thấy Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
-
Tài chính & Ngân hàng
Dự báo về xu hướng lãi suất của các ngân hàng trung ương
08:25' - 26/07/2025
Dưới đây là bức tranh tổng quan về lập trường chính sách tiền tệ của 10 ngân hàng trung ương lớn trên thế giới.
-
Tài chính & Ngân hàng
Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo khẩn hỗ trợ tín dụng khắc phục hậu quả bão số 3
17:30' - 25/07/2025
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng chủ động rà soát, đánh giá thiệt hại và tình hình tài chính của khách hàng đang vay vốn, từ đó áp dụng các biện pháp hỗ trợ cần thiết.
-
Tài chính & Ngân hàng
BVBank cho vay tiêu dùng xanh và thanh toán học phí chỉ từ 0,58%/tháng
08:39' - 25/07/2025
Khách hàng cá nhân có thể vay vốn với lãi suất chỉ từ 0,58%/tháng, hạn mức tối đa lên tới 300 triệu đồng và thời hạn vay kéo dài đến 60 tháng. Đặc biệt, khách hàng không cần thế chấp tài sản.
-
Tài chính & Ngân hàng
ABBANK “lột xác” app ngân hàng số mới
21:34' - 24/07/2025
Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) vừa chính thức trình làng nền tảng ngân hàng số thế hệ mới mang tên ABBANK, thay thế cho phiên bản AB Ditizen trước đây.
-
Tài chính & Ngân hàng
ECB giữ nguyên lãi suất
20:02' - 24/07/2025
Ngày 24/7, Hội đồng Điều hành của ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã giữ nguyên lãi suất, sau khi cắt giảm 8 lần trong một năm qua.
-
Tài chính & Ngân hàng
ECB dự báo có thể giữ nguyên lãi suất
14:46' - 24/07/2025
ECB đã hạ lãi suất chính sách từ 4% xuống 2% chỉ trong vòng một năm, sau khi kiểm soát được đà tăng giá cả do tác động của đại dịch COVID-19 và xung đột Nga-Ukraine.