NASA xác nhận sứ mệnh DART thay đổi được quỹ đạo tiểu hành tinh
Theo NASA, đây là lần đầu tiên nhân loại thay đổi có chủ đích được chuyển động của một vật thể ngoài vũ trụ và cũng là lần đầu tiên thể hiện được một cách toàn diện công nghệ dịch chuyển tiểu hình tinh.
Trước đó, Dimorphos mất 11 giờ 55 phút để quay quanh quỹ đạo của tiểu hành tinh mẹ lớn hơn - Didymos.
Theo NASA, với sự va chạm có chủ đích của DART với Dimorphos hôm 26/9, các nhà nghiên cứu xác nhận giờ đây quỹ đạo của Dimorphos quanh Didymos đã giảm xuống còn 11 giờ 23 phút.
NASA khẳng định sứ mệnh DART nhằm thay đổi quỹ đạo của tiểu hành tinh thông qua tác động về động học, để thử nghiệm và xác nhận phương thức bảo vệ Trái đất trong trường hợp có mối đe dọa va chạm từ tiểu hành tinh.
Tàu vũ trụ DART được phóng vào ngày 23/11/2021 và trải qua hành trình kéo dài 10 tháng để đến được tiểu hành tinh mục tiêu./.
Tin liên quan
-
Công nghệ
NASA và SpaceX phối hợp nghiên cứu nâng độ cao quỹ đạo kính thiên văn Hubble
10:22' - 30/09/2022
Ngày 29/9, NASA cho biết công ty công nghệ vũ trụ SpaceX của tỷ phú Elon Musk sẽ phối hợp với NASA nghiên cứu cách sử dụng tàu vũ trụ Dragon SpaceX để nâng độ cao quỹ đạo của kính thiên văn Hubble.
-
Công nghệ
NASA thừa nhận khó triển khai sứ mệnh Artemis 1 vào tháng 10 tới
09:09' - 29/09/2022
Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) thừa nhận sẽ rất khó để NASA có thể thực hiện vụ phóng tên lửa đưa tàu vũ trụ Orion lên Mặt Trăng vào tháng 10 tới.
-
Công nghệ
Bridgestone sẽ tham gia xây dựng đội xe thám hiểm địa hình mặt trăng cho NASA
15:02' - 27/09/2022
Teledyne Brown Engineering hoạt động trong không gian vũ trụ vừa công bố Bridgestone sẽ tham gia thiết kế, xây dựng đội xe thám hiểm địa hình mặt trăng cho NASA để hỗ trợ các khám phá trên mặt trăng.
-
Kinh tế tổng hợp
NASA thông báo tàu vũ trụ đâm trúng vào tiểu hành tinh Dimorphos
09:10' - 27/09/2022
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo tàu vũ trụ thực hiện thử nghiệm chuyển hướng tiểu hành tinh kép (DART) đã hoàn thành sứ mệnh đâm vào tiểu hành tinh Dimorphos.
Tin cùng chuyên mục
-
Công nghệ
Microsoft cắt giảm hơn 9.000 nhân viên để đẩy mạnh AI
09:45'
Ngày 2/7, Microsoft - Tập đoàn công nghệ đa quốc gia của Mỹ - thông báo cắt giảm khoảng 9.100 nhân viên, đánh dấu đợt cắt giảm lao động lớn nhất của công ty kể từ năm 2023.
-
Công nghệ
Long An: Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực số hóa
07:30'
Thông qua việc ứng dụng công nghệ số (blockchain, mã QR) trong truy xuất nguồn gốc nông sản, Long An hỗ trợ hộ sản xuất nông nghiệp, quảng báo sản phẩm OCOP.
-
Công nghệ
Indonesia tăng cường năng lực về AI và không gian mạng
15:34' - 02/07/2025
Indonesia sẽ thành lập Lực lượng đặc nhiệm trí tuệ nhân tạo (AI) và Không gian mạng quốc gia nhằm tăng cường khả năng kỹ thuật số quốc gia và bảo vệ quyền con người.
-
Công nghệ
Nữ kỹ sư và hành trình số hóa hệ thống cấp nước
13:30' - 02/07/2025
Chia sẻ về định hướng sắp tới, kỹ sư Nhã Thi cho biết sẽ tiếp tục nghiên cứu các công nghệ mới để hỗ trợ vận hành mạng cấp nước thông minh hơn, dựa trên nhu cầu thực tế của người dân.
-
Công nghệ
Spotify sẽ cho phép người dùng cá nhân hóa danh sách phát nhạc
07:30' - 02/07/2025
Spotify đã định hình lại cách mọi người nghe nhạc trong một thế giới đa âm sắc, mang lại những cảm xúc và trải nghiệm chưa từng có.
-
Công nghệ
Google tham gia lĩnh vực điện nhiệt hạch
13:30' - 01/07/2025
Google đã công bố kế hoạch mua 200 megawatt điện nhiệt hạch sạch từ nhà máy điện nhiệt hạch quy mô lưới điện đầu tiên trên thế giới, được gọi là ARC, có trụ sở tại Chesterfield, Virginia (Mỹ).
-
Công nghệ
Cuộc đua không đích đến của Netflix
07:30' - 01/07/2025
Công ty truyền phát trực tuyến Netflix đang phát triển công nghệ có thể giúp cá nhân hóa không chỉ các đề xuất người dùng thấy trên dịch vụ mà còn cả những video.
-
Công nghệ
Trợ lý ảo cán bộ công chức- Giải pháp tra cứu thẩm quyền tức thì cho chính quyền 2 cấp
19:35' - 30/06/2025
Trợ lý ảo cán bộ công chức hỗ trợ giải đáp thắc mắc về phân quyền, phân cấp và phân định thẩm quyền giữa Chính phủ và chính quyền 2 cấp.
-
Công nghệ
Chiết xuất vàng bền vững từ rác thải điện tử
18:02' - 30/06/2025
Một nhóm nhà khoa học tại Đại học Flinders (Australia) vừa công bố phương pháp mới chiết xuất vàng từ quặng và rác thải điện tử mà không cần đến những hóa chất độc hại như xyanua hay thủy ngân.