Sắp có 300 triệu USD từ HSBC và ADB hỗ trợ chuỗi cung ứng vaccine châu Á
Ngân hàng HSBC và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) sẽ cung cấp tổng cộng 300 triệu USD để hỗ trợ chuỗi cung ứng của châu Á nhằm tăng cường năng lực sản xuất vaccine ngừa COVID-19 của khu vực này.
Sáng kiến trên được xây dựng dựa trên một kế hoạch chia sẻ rủi ro mà các ngân hàng đưa ra vào tháng 7/2020 để giúp tài trợ cho các nhà cung cấp thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE) khi họ và các nhà sản xuất vaccine phải chạy đua để đáp ứng nhu cầu toàn cầu, vốn đang vượt xa nguồn cung. Theo HSBC, dựa vào mức xếp hạng tín nhiệm cấp quốc gia của ADB, các tổ chức tài chính khu vực tư nhân như HSBC có thể dễ dàng hơn trong việc cung cấp các khoản cho vay dành cho các công ty cung ứng vaccine. Surath Sengupta, Giám đốc toàn cầu của các tổ chức tài chính tại HSBC cho biết, hiện nhu cầu đối với vaccine đang vượt xa nguồn cung và một trong những thách thức là thiết lập mạng lưới cung ứng và phân phối vaccine, đòi hỏi rất nhiều chi phí. Tiến độ triển khai các chương trình tiêm chủng COVID-19 ở các nước châu Á đã thay đổi mạnh mẽ khi các chính phủ ứng phó với nguồn cung vaccine hạn chế, nhu cầu tăng nhanh để đảm bảo nguồn cung. Các nhà lãnh đạo của Mỹ, Ấn Độ, Australia và Nhật Bản đã đồng ý hợp lực về tài chính, năng lực sản xuất và phân phối để gửi 1 tỷ liều vaccine ngừa COVID-19 trên khắp châu Á vào cuối năm 2022./.>>Australia tăng gấp đôi số vaccine ngừa COVID-19 đặt mua của Pfizer/BioNTech
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
BÁO ĐỘNG: "Hộ chiếu vaccine" giá bèo được bán tràn lan trên mạng
17:04' - 09/04/2021
Chuyên gia cảnh báo các "hộ chiếu vaccine" đang được bày bán tràn lan trên mạng với mức giá "bèo bọt", dấy lên lo ngại về mức độ đáng tin cậy của những chứng nhận này.
-
Kinh tế & Xã hội
Đức đàm phán mua vaccine Sputnik V của Nga
11:18' - 09/04/2021
Đức đã bắt đầu các cuộc đàm phán với Nga về việc mua vaccine ngừa COVID-19 Sputnik V mà không đợi hành động phối hợp của Liên minh châu Âu (EU).
Tin cùng chuyên mục
-
Tài chính & Ngân hàng
Đồng USD duy trì sát mức cao nhất trong 13 tháng
15:39' - 22/11/2024
Trong phiên 22/11, đồng USD vẫn ở sát mức cao nhất trong 13 tháng khi các nhà đầu tư đánh giá về lộ trình lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
-
Tài chính & Ngân hàng
Thái Lan lên kế hoạch hoãn thanh toán lãi trong 3 năm với các khoản nợ xấu
09:18' - 22/11/2024
Bộ Tài chính Thái Lan đã ấn định ngày cắt hạn cho các khoản nợ xấu là ngày 31/10/2024, để ngăn chặn các tài khoản mới cố tình vỡ nợ nhằm tham gia chiến dịch.
-
Tài chính & Ngân hàng
Bitcoin nối dài đà tăng, tiến sát ngưỡng 100.000 USD
22:16' - 21/11/2024
Đà tăng của Bitcoin vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại khi đồng tiền điện tử này đã vượt qua mốc 98.000 USD trong ngày 21/11.
-
Tài chính & Ngân hàng
Ngân hàng trung ương Nga có thể giảm lãi suất vào năm 2025
16:10' - 21/11/2024
Thống đốc Ngân hàng trung ương Nga Elvira Nabiullina không loại trừ việc giảm dần lãi suất cơ bản vào năm 2025 nếu lạm phát chậm lại và không có cú sốc mới bên ngoài.
-
Tài chính & Ngân hàng
Ngân hàng Trung ương châu Âu cảnh báo về bong bóng cổ phiếu AI
08:35' - 21/11/2024
Ngày 20/11, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cảnh báo rằng bong bóng cổ phiếu liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI) có thể phát nổ bất ngờ nếu kỳ vọng lạc quan của nhà đầu tư không được đáp ứng.
-
Tài chính & Ngân hàng
Tỷ giá euro-yen có thể giảm vào cuối năm 2025?
17:50' - 20/11/2024
Tỷ giá giữa đồng euro và yen đang ngày càng được quan tâm do chính sách khác biệt giữa hai khu vực.
-
Tài chính & Ngân hàng
Cựu quan chức IMF thúc giục các quốc gia kiểm soát nợ
14:10' - 20/11/2024
Ông Raghuram Rajan, người từng là nhà kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), cảnh báo các quốc gia, bao gồm cả Mỹ, không thể để nợ công tiếp tục gia tăng.
-
Tài chính & Ngân hàng
WHO huy động được gần 4 tỷ USD thông qua cơ chế tài chính mới
12:05' - 20/11/2024
Ngày 19/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đã huy động được gần 4 tỷ USD thông qua một cơ chế mới, qua đó giúp đáp ứng nhu cầu tài chính của tổ chức này trong 4 năm tới.
-
Tài chính & Ngân hàng
IMF cảnh báo hệ lụy từ chính sách thuế “ăn miếng, trả miếng”
17:50' - 19/11/2024
Chính sách thuế quan đáp trả lẫn nhau có thể làm suy yếu triển vọng kinh tế của châu Á, làm tăng chi phí và gây đứt gãy chuỗi cung ứng,