Liên đoàn bán lẻ quốc gia Mỹ (NRF) mới đây công bố kết quả khảo sát cho thấy khoảng 80% người tiêu dùng Mỹ quan ngại về tác động tiềm tàng của thuế quan lên giá hàng hóa.
Kể từ khi cuộc chiến thương mại bắt đầu vào hai năm trước, nền kinh tế của quốc gia lớn nhất châu Á đã bị thiệt hại nặng nề. Tuy nhiên, kinh tế Mỹ và toàn cầu cũng không tránh khỏi những hệ lụy.
Kỳ vọng thương chiến Mỹ -Trung sớm kết thúc dường như đã tiêu tan khi cả hai nước vẫn còn nhiều khác biệt trong các cuộc đàm phán mang tính then chốt.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Wilbur Ross ngày 3/12 đã bác mọi thời hạn về một thỏa thuận thương mại với Trung Quốc cũng như lên tiếng chỉ trích “người khổng lồ” viễn thông Huawei của nước này.
Các thị trường cũng đang chờ đợi những dấu hiệu rõ ràng hơn về thỏa thuận thương mại tạm thời giữa Mỹ và Trung Quốc.
Mỹ và Trung Quốc đang tiến gần tới thỏa thuận thương mại "giai đoạn 1", song vẫn còn 3 điểm bất đồng lớn nhất còn tồn đọng giữa hai bên.
Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Robert O'Brien ngày 23/11 tuyên bố, thỏa thuận thương mại giai đoạn một với Trung Quốc vẫn khả thi trước cuối năm nay.
Kinh tế thế giới đang đối mặt với nguy cơ giảm phát khi chỉ số tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới là Trung Quốc đã rơi xuống mức thấp nhất của gần ba thập kỷ.
Cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger cảnh báo rằng một cuộc xung đột vũ trang có thể bùng nổ giữa Mỹ và Trung Quốc, nếu hai bên không giải quyết được cuộc chiến thương mại đang diễn ra hiện nay.
Theo giới chuyên gia, việc hoàn tất thỏa thuận thương mại “Giai đoạn 1” Mỹ-Trung có thể kéo dài sang năm 2020 khi Bắc Kinh hối thúc Washington mở rộng quy mô dỡ bỏ thuế quan. còn Mỹ lại chưa nhất trí.
Từ cuối năm 1990 đến nay, thành phố Hà Nội cùng các tổ chức xã hội trong và ngoài nước đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp làm sạch sông Tô Lịch nhưng đến nay vẫn ô nhiễm. Vậy đâu là giải pháp căn cơ để "hồi sinh" dòng sông này?