Giá dầu thế giới ổn định phiên 5/12, bất chấp việc Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác có kế hoạch tiến hành một trong những đợt cắt giảm sản lượng sâu nhất trong thập niên này.
Giá dầu Brent giảm 10 xu Mỹ, xuống 62,9 USD/thùng trong phiên 5/12, sau khi tăng 3,6% trong phiên trước, trong khi giá dầu WTI giảm 22 xu Mỹ, xuống 58,21 USD/thùng, sau khi tăng 4,2%.
Trong phiên giao dịch chiều 4/12, giá dầu tại thị trường châu Á đi lên trước thềm cuộc họp của các nhà sản xuất dầu mỏ, với đồn đoán thỏa thuận cắt giảm sản lượng sẽ được gia hạn.
Trong phiên 3/12, giá dầu WTI giao tháng 1/2020 tăng 14 xu Mỹ, chốt phiên ở mức 56,1 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giao tháng 2/2020 giảm 10 xu Mỹ, xuống 60,82 USD/thùng.
Dầu ngọt nhẹ và dầu Brent đồng loạt đi lên trong phiên giao dịch đầu tuần.
Phiên 2/12, giá dầu châu Á tăng hơn 1% khi hoạt động chế tạo của Trung Quốc khởi sắc cho thấy nhu cầu dầu gia tăng và khả năng OPEC tăng cường cắt giảm sản lượng cho thấy nguồn cung có thể thắt chặt.
Giá dầu châu Á tăng hơn 1% trong phiên 2/12 giữa bối cảnh các dấu hiệu về việc hoạt động chế tạo gia tăng tại Trung Quốc cho thấy nhu cầu nhiên liệu tăng.
Giá dầu châu Á giảm phiên thứ hai liên tiếp trong ngày 28/11, sau khi số liệu chính thức cho thấy lượng dầu thô và xăng dự trữ của Mỹ tăng khi sản lượng chạm mức cao kỷ lục.
Chốt phiên 27/11, giá dầu WTI giao tháng 1/2020 giảm 0,3 USD, chốt phiên ở mức 58,11 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giao cùng kỳ hạn giảm 0,21 USD, xuống 64,06 USD/thùng.
Trong phiên 27/11, giá dầu Brent giảm 9 xu Mỹ, xuống 64,18 USD/thùng, trong khi giá dầu thô WTI giảm 12 xu, xuống 58,29 USD/thùng, khi dự trữ của Mỹ bất ngờ tăng.
Từ cuối năm 1990 đến nay, thành phố Hà Nội cùng các tổ chức xã hội trong và ngoài nước đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp làm sạch sông Tô Lịch nhưng đến nay vẫn ô nhiễm. Vậy đâu là giải pháp căn cơ để "hồi sinh" dòng sông này?