Ukraine "gánh" nợ công gần 18 tỷ USD
Trong số tiền trên, tổng nợ trong nước là 14,6 tỷ USD và khoản nợ nước ngoài là 3,3 tỷ USD. Khoản nợ lớn nhất mà Ukraine cần thanh toán dự kiến vào tháng 5 năm nay có giá trị 2,78 tỷ USD. Ngoài ra, nước này phải trả 2 khoản nợ lớn khác lần lượt là 2,45 tỷ USD trong tháng 6 và 2,29 tỷ USD trong tháng 11.
Theo Bộ Kinh tế Ukraine, nền kinh tế này đã sụt giảm 30,4% trong năm 2022 sau khi cơ sở hạ tầng tại nhiều thành phố bị phá hủy. Đầu tháng 7 năm ngoái, Bộ Tài chính Đức cho biết Kiev nhiều khả năng không phải trả nợ nước ngoài cho đến cuối năm 2023 do xung đột đang diễn ra ở nước này.
Cũng trong tháng 7/2022, Cơ quan xếp hạng tín nhiệm S&P Global Ratings đã hạ 3 bậc xếp hạng nợ dài hạn của Ukraine từ CCC+ xuống CC, cho rằng việc nước này thông báo chậm trả nợ có nghĩa là khả năng vỡ nợ gần như chắc chắn xảy ra.
Trong một diễn biến khác, Thời báo Tài chính (FT) của Anh ngày 19/1, dẫn lời Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty năng lượng quốc gia Ukrenergo, ông Vladimir Kudritsky cho biết Ukraine đang thiếu hụt lớn các máy biến áp của Liên Xô trước đây với điện áp 750 kV.
FT lưu ý rằng hầu hết hệ thống năng lượng Ukraine sử dụng thiết bị này, hoạt động với điện áp cao hơn châu Âu. Do đó, nếu không có loại máy biến áp nói trên, Ukraine sẽ không thể sửa chữa hệ thống năng lượng của mình./.
- Từ khóa :
- Bộ Tài chính Ukraine
- nợ công của Ukraine
- Ukraine
Tin liên quan
-
Tài chính & Ngân hàng
Tiết lộ khoản hỗ trợ tài chính kỷ lục Ukraine đã nhận trong năm 2022
07:30' - 08/01/2023
Năm 2022, Ukraine đã nhận được khoản hỗ trợ tài chính kỷ lục lên tới 32,1 tỷ USD từ các nước phương Tây và tổ chức quốc tế. Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) dành cho Kiev những khoản viện trợ lớn nhất.
-
Kinh tế Thế giới
Lệnh ngừng bắn của Nga tại Ukraine chính thức có hiệu lực
17:21' - 06/01/2023
Theo hãng tin TASS, lệnh ngừng bắn đơn phương tại Ukraine do Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa ra đã chính thức có hiệu lực.
Tin cùng chuyên mục
-
Tài chính & Ngân hàng
Đồng USD duy trì sát mức cao nhất trong 13 tháng
15:39' - 22/11/2024
Trong phiên 22/11, đồng USD vẫn ở sát mức cao nhất trong 13 tháng khi các nhà đầu tư đánh giá về lộ trình lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
-
Tài chính & Ngân hàng
Thái Lan lên kế hoạch hoãn thanh toán lãi trong 3 năm với các khoản nợ xấu
09:18' - 22/11/2024
Bộ Tài chính Thái Lan đã ấn định ngày cắt hạn cho các khoản nợ xấu là ngày 31/10/2024, để ngăn chặn các tài khoản mới cố tình vỡ nợ nhằm tham gia chiến dịch.
-
Tài chính & Ngân hàng
Bitcoin nối dài đà tăng, tiến sát ngưỡng 100.000 USD
22:16' - 21/11/2024
Đà tăng của Bitcoin vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại khi đồng tiền điện tử này đã vượt qua mốc 98.000 USD trong ngày 21/11.
-
Tài chính & Ngân hàng
Ngân hàng trung ương Nga có thể giảm lãi suất vào năm 2025
16:10' - 21/11/2024
Thống đốc Ngân hàng trung ương Nga Elvira Nabiullina không loại trừ việc giảm dần lãi suất cơ bản vào năm 2025 nếu lạm phát chậm lại và không có cú sốc mới bên ngoài.
-
Tài chính & Ngân hàng
Ngân hàng Trung ương châu Âu cảnh báo về bong bóng cổ phiếu AI
08:35' - 21/11/2024
Ngày 20/11, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cảnh báo rằng bong bóng cổ phiếu liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI) có thể phát nổ bất ngờ nếu kỳ vọng lạc quan của nhà đầu tư không được đáp ứng.
-
Tài chính & Ngân hàng
Tỷ giá euro-yen có thể giảm vào cuối năm 2025?
17:50' - 20/11/2024
Tỷ giá giữa đồng euro và yen đang ngày càng được quan tâm do chính sách khác biệt giữa hai khu vực.
-
Tài chính & Ngân hàng
Cựu quan chức IMF thúc giục các quốc gia kiểm soát nợ
14:10' - 20/11/2024
Ông Raghuram Rajan, người từng là nhà kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), cảnh báo các quốc gia, bao gồm cả Mỹ, không thể để nợ công tiếp tục gia tăng.
-
Tài chính & Ngân hàng
WHO huy động được gần 4 tỷ USD thông qua cơ chế tài chính mới
12:05' - 20/11/2024
Ngày 19/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đã huy động được gần 4 tỷ USD thông qua một cơ chế mới, qua đó giúp đáp ứng nhu cầu tài chính của tổ chức này trong 4 năm tới.
-
Tài chính & Ngân hàng
IMF cảnh báo hệ lụy từ chính sách thuế “ăn miếng, trả miếng”
17:50' - 19/11/2024
Chính sách thuế quan đáp trả lẫn nhau có thể làm suy yếu triển vọng kinh tế của châu Á, làm tăng chi phí và gây đứt gãy chuỗi cung ứng,