Ba Lan và Hungary - "phép thử" chưa từng có tiền lệ đối với EU
Tờ Financial Times đăng bài bình luận cho rằng Ba Lan và
Theo nội dung bài viết, tại cuộc gặp, Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki và Thủ tướng Hungary Viktor Orban tuyên bố rằng họ sẽ không thay đổi quan điểm liên quan đến những bất đồng với
Ngày 3/12, ông Mateusz Morawiecki đã có chuyến thăm đầu tiên tới
Phát biểu tại cuộc gặp, ông Morawiecki nêu rõ: "Tôi cho rằng các quốc gia có cùng quan điểm giống như chúng tôi có thể có ảnh hưởng đến tương lai của châu Âu một cách rất tích cực".
Về phía
Ông Orban nói: "Chúng tôi không muốn sống trong một đế chế mà là một liên minh của các quốc gia tự do", đồng thời cho rằng chính sách nhập cư EU "đã thất bại" và châu Âu chỉ có thể mạnh mẽ bằng cách "bảo vệ nền văn hóa Cơ đốc giáo của mình".
Sự không đồng thuận giữa hai nước với chính sách của EU đặt ra một trong những thách thức lớn nhất đối với EU, bất chấp việc nền kinh tế đang hồi phục lấn át những ảnh hưởng kéo dài của những cú sốc tài chính nghiêm trọng trong thập niên vừa qua.
Các nhà lãnh đạo châu Âu cũng đang phải đối mặt với sự ra đi của nước Anh và với áp lực từ chủ nghĩa dân túy ở các nước khác nhau.
Ba Lan từng được coi là nước có triển vọng nhất của EU ở Trung và Đông Âu vì có sự tăng trưởng kinh tế mang tính thay đổi.
Tuy nhiên, kể từ năm 2016, chính phủ bảo thủ theo chủ nghĩa dân tộc của đảng Luật pháp và Công lý đã làm đảo lộn EU thông qua việc định hình lại hệ thống tòa án và các phương tiện truyền thông công cộng, "bắt chước" sự thay đổi hệ thống chính trị của ông Orban.
Trong khi đó, ông Orban đã phản đối mạnh kịch liệt cách thức mà EU giải quyết cuộc khủng hoảng người tị nạn, làm chia rẽ thêm giữa các thành viên ở phía Đông và Tây của EU.
Cả hai nước đã chống lại lệnh trừng phạt của EU đối với Ba Lan liên quan đến cải cách tư pháp mà
Chính phủ Ba Lan đã thông qua nhiều nội dung cải cách tư pháp và bổ nhiệm những người được lựa chọn vào các vị trí cao nhất của hệ thống tòa án, lập luận rằng hệ thống tư pháp trước đây dễ bị tổn thương bởi "chủ nghĩa gia đình trị và tham nhũng".
Heather Grabbe - Giám đốc Viện Chính sách Xã hội Mở châu Âu - cho rằng mối quan hệ giữa Ba Lan và Hungary là một "phép thử chưa từng có tiền lệ" đối với EU vì có khả năng cản trở các chương trình nghị sự của các quốc gia khác trong các lĩnh vực, từ vấn đề di cư đến pháp quyền.
Bà Grabbe bình luận: "Họ đang tìm kiếm một liên minh để ngăn cản EU. Đó là điều mà EU chưa từng đối mặt trước đây.
Các nước thành viên của EU luôn hình thành liên minh hay các nhóm. Tuy nhiên, trước đây các nhóm này thường nhằm mục đích hội nhập sâu hơn. Đây là lần đầu tiên EU có một nhóm nước không đoàn kết về vấn đề di dân và chia sẻ gánh nặng".
Ba Lan và Hungary là những nước kiên quyết phản đối những gì mà họ coi là sự can thiệp của Brussels vào chính sách nhập cư và các vấn đề về hiến pháp trong nhóm Visegrad - gồm bốn quốc gia Trung và Đông Âu.
Tuy nhiên, họ cũng có quan điểm khác nhau về một số vấn đề khác, đáng chú ý nhất là mối quan hệ với Nga. Wojciech Przybylski - Tổng biên tập của tờ Visegrad Insight - cho biết mặc dù có sự khác biệt về chính sách, đặc biệt là về mối quan hệ với Nga mà Budapest ủng hộ, song chuyến thăm của ông Morawiecki đã nhấn mạnh sự phụ thuộc ngày càng lớn của Ba Lan vào Hungary.
Ông nói: "
Tháng trước,
Tuy nhiên, điều này là khó xảy ra vì bất kỳ nỗ lực áp đặt lệnh trừng phạt nào đối với Ba Lan cần phải được sự nhất trí của 27 quốc gia thành viên, bao gồm cả Hungary.
Đến nay, các quốc gia thành viên EU chưa bỏ phiếu để thông qua việc kích hoạt Điều 7.1 khi các nhà ngoại giao EU nhấn mạnh rằng họ muốn tạo cơ hội để ngăn chặn khủng hoảng leo thang - một phần là tránh sự chia rẽ nội bộ, nhưng cũng phản ánh và thừa nhận thực tế về quyền phủ quyết của Hungary đối với trừng phạt chính trị.
Tuy nhiên, Ba Lan và Hungary sẽ phải đối mặt với các cuộc đàm phán kéo dài với các quốc gia thành viên khác trong năm 2018 liên quan đến ngân sách hàng năm tiếp theo của EU. Điều này có thể đặt ra nghi vấn về khả năng họ được tiếp cận với hàng tỷ euro trong các quỹ của EU.
Daniel Bartha Giám đốc Trung tâm Hội nhập và Dân chủ châu Âu-Đại Tây Dương, nhận định: "Ngày càng nhiều nước ở phía Tây đề xuất ràng buộc các khoản tài trợ của EU với các điều kiện chính trị.
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Ba Lan, Hungary và CH Séc phản ứng về nhập cư khi bị kiện lên Tòa án châu Âu
15:25' - 05/01/2018
Ủy ban châu Âu (EC) vừa chính thức nộp đơn kiện Ba Lan, Hungary và CH Séc tại Tòa án châu Âu do 3 nước này không tiếp nhận người nhập cư theo hạn ngạch mà Liên minh châu Âu (EU) phân bổ.
-
Kinh tế Thế giới
Polexit: Ba Lan liệu có “theo gót” Anh?
05:30' - 26/12/2017
Nhật báo SundayExpress (Anh) mới đây đã đăng bài viết của về khả năng Ba Lan rời Liên minh châu Âu (Polexit) do những bất đồng kéo dài liên quan đến cuộc khủng hoảng người di cư.
-
Kinh tế Thế giới
EU khởi kiện Ba Lan về chương trình cải cách tư pháp
22:05' - 20/12/2017
Ngày 20/12, Ủy ban châu Âu (EC) đã bắt đầu tiến hành các thủ tục pháp lý chưa từng có tiền lệ để khởi kiện Ba Lan liên quan tới chương trình cải cách tư pháp.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Pháp và Thủ tướng Ba Lan sẽ có cuộc hội đàm về việc làm trong EU
08:08' - 20/11/2017
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron dự kiến sẽ có cuộc hội đàm ngày 23/11 tại điện Elysée với Thủ tướng Ba Lan Beata Szydlo.
-
Kinh tế Thế giới
Nga: Mỹ bán vũ khí cho Ba Lan làm gia tăng căng thẳng ở châu Âu
10:28' - 19/11/2017
Mỹ đang theo đuổi lợi ích thương mại bằng việc chào bán các trang thiết bị quân sự cho Ba Lan, và điều này làm gia tăng căng thẳng tại châu Âu.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Hỗ trợ các doanh nghiệp Argentina mở rộng hợp tác thương mại với Việt Nam
09:26'
Đại sứ Ngô Minh Nguyệt khẳng định sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp Argentina mở rộng hợp tác thương mại với Việt Nam, đặc biệt trong xuất khẩu các mặt hàng có thế mạnh của địa phương này
-
Kinh tế Thế giới
10 sự kiện kinh tế thế giới nổi bật tuần qua
09:25'
Giá vàng thế giới tăng mạnh nhất gần hai năm qua, đồng bitcoin tăng giá khoảng 130%, đồng USD áp sát mức cao nhất trong 13 tháng... là trong những sự kiện kinh tế thế giới nổi bật trong tuần qua.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc: Phát hiện mỏ vàng trữ lượng siêu lớn ở tỉnh Hồ Nam
20:39' - 23/11/2024
Mỏ mới ở độ sâu 2.000m bên dưới mỏ vàng Wangu ở huyện Bình Giang.
-
Kinh tế Thế giới
Các nhà điều hành kinh tế trong chính phủ của Tổng thống đắc cử Donald Trump
15:46' - 23/11/2024
Ngày 22/11, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã đề cử nhà đầu tư Scott Bessent làm Bộ trưởng Tài chính trong chính phủ mới.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống đắc cử Mỹ công bố loạt đề cử nhân sự mới
10:55' - 23/11/2024
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 22/11, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã công bố một loạt đề cử nhân sự trong chính phủ mới.
-
Kinh tế Thế giới
Hàn Quốc thiết lập cơ chế liên ngành kinh tế đối ngoại để ứng phó thay đổi chính sách từ Mỹ
08:46' - 23/11/2024
Chính phủ Hàn Quốc đang nỗ lực nhằm ổn định nền kinh tế và đảm bảo sinh kế cho người dân.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc gia tăng biện pháp trả đũa EU
19:36' - 22/11/2024
Ngày 22/11, Trung Quốc mở rộng cuộc điều tra chống trợ cấp đối với các sản phẩm sữa nhập khẩu từ EU, bao gồm các chương trình trợ cấp của EU và của các quốc gia như Đan Mạch, Pháp, Italy và Hà Lan.
-
Kinh tế Thế giới
Chính phủ Thái Lan phê duyệt kế hoạch kích thích kinh tế
18:26' - 22/11/2024
Ủy ban chính sách kích thích kinh tế của Chính phủ Thái Lan do Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra làm Chủ tịch đã phê duyệt kế hoạch 5 điểm nhằm thúc đẩy nền kinh tế đất nước trong cả ngắn và dài hạn.
-
Kinh tế Thế giới
Sạc xe điện - cú hích tỷ USD cho kinh tế châu Âu
17:24' - 22/11/2024
Mặc dù doanh số xe điện (EV) đang chậm lại ở châu Âu, ngành công nghiệp sạc xe điện vẫn kỳ vọng tăng trưởng mạnh mẽ nhờ tỷ lệ xe điện ở châu Âu tăng đều đặn.