Cận cảnh bức tranh kinh tế Gaza
Trang mạng The Strategist (Australia) vừa đăng bài viết của tác giả David Uren, thành viên cấp cao của Viện Chính sách Chiến lược Australia (ASPI), cho rằng bản chất của xung đột là tài sản kinh tế bị phá hủy, nhưng xung đột thường không tạo ra sự tàn phá kinh tế với quy mô lớn như những gì đang diễn ra ở Gaza.
Giá trị của hoạt động kinh tế ở Gaza trong quý I/2024 thấp hơn 86% so với mức trước xung đột – điều mà hầu hết các nghiên cứu của cả Ngân hàng Thế giới (WB) và Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) đều mô tả là sự sụp đổ kinh tế. Báo cáo của WB kết luận: “Kể từ ngày 7/10/2023, Palestine đã trải qua một trong những cú sốc kinh tế lớn nhất từng được ghi nhận trong lịch sử kinh tế gần đây”.Để so sánh, số liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho thấy kinh tế Ukraine đã giảm 29% trong năm 2022 sau khi xung đột tại Ukraine bùng nổ. Một nghiên cứu học thuật ước tính kinh tế Đức suy giảm 64% và kinh tế Nhật Bản giảm 52% trong Chiến tranh thế giới thứ hai.WB ước tính đến quý I/2024, 82% cơ sở tư nhân ở Gaza đã bị hư hại hoặc bị phá hủy hoàn toàn. Tác động đến cơ sở hạ tầng xã hội cũng tương tự, với khoảng 84% cơ sở y tế và trường học bị hư hại hoặc phá hủy. Khoảng 80-96% tài sản nông nghiệp đã bị ảnh hưởng vào đầu năm nay, bao gồm cơ sở hạ tầng thủy lợi, chăn nuôi, vườn cây ăn quả, máy móc, kho chứa và trạm nghiên cứu. Điều này đã khiến những người phụ thuộc vào chuỗi lương thực nông nghiệp không có lương thực hoặc nguồn thu nhập đáng tin cậy. Trước cuộc xung đột, nông nghiệp và chuỗi thực phẩm liên quan đã đóng góp 15% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở cả Gaza và Bờ Tây.Tin cùng chuyên mục
-
Phân tích - Dự báo
“Gian nan” kinh tế Nhật Bản
06:30'
Trưởng ban chính sách của Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền ông Itsunori Onodera cho biết thuế quan do chính quyền Tổng thống Donald Trump áp đặt có thể gây ra khủng hoảng kinh tế tại Nhật Bản.
-
Phân tích - Dự báo
Thuế quan ô tô mới của Mỹ: Ai được, ai mất?
05:30'
Theo bài báo đăng trên tờ The Economist, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cam kết áp đặt thuế quan sâu rộng đối với hàng hóa nhập khẩu bắt đầu từ ngày 2/4, ngày mà ông gọi là "Ngày Giải phóng".
-
Phân tích - Dự báo
Nỗi lo tụt hậu của các hãng ô tô Đức
06:30' - 03/04/2025
Các nhà sản xuất ô tô Đức đã trải qua năm 2024 nhiều khó khăn với lợi nhuận sụt giảm, cạnh tranh khốc liệt.
-
Phân tích - Dự báo
Thời hoàng kim đang đến với các công ty kỳ lân Trung Quốc
05:30' - 03/04/2025
Thị trường vốn quốc tế đang thể hiện niềm tin vào sự đổi mới công nghệ và tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc bằng những hành động thiết thực.
-
Phân tích - Dự báo
Chiến lược “vượt rào cản” của ngành đóng tàu Trung Quốc
06:30' - 02/04/2025
Bất kể những “cơn gió ngược” gây tác động, vị thế dẫn đầu của ngành đóng tàu Trung Quốc trên thị trường toàn cầu và xu hướng phát triển bền vững của ngành này không dễ dàng bị “hạ gục”.
-
Phân tích - Dự báo
Có dễ "khoá van" nhiên liệu hoá thạch?
05:30' - 02/04/2025
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã thông qua khoản tín dụng 4,7 tỷ USD từ Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Mỹ dành cho một dự án khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) mới khổng lồ tại Mozambique.
-
Phân tích - Dự báo
Bước ngoặt thuế quan của Mỹ - Bài cuối: “Ngày Giải phóng”
06:30' - 01/04/2025
Quan chức Mỹ gợi ý họ sẽ dựa trên một số biện pháp để áp dụng thuế quan "có đi có lại", bao gồm thuế suất của các quốc gia khác, chính sách thuế và quản lý tiền tệ. Nhưng chưa có biện pháp rõ ràng.
-
Phân tích - Dự báo
Bước ngoặt thuế quan của Mỹ - Bài 1: Ngã ba đường
05:30' - 01/04/2025
Theo bài viết đăng trên tờ Wall Street Journal, chính quyền Tổng thống Donald Trump đang gấp rút xác định các chi tiết cụ thể của chương trình thuế quan mới trước thời hạn ngày 2/4.
-
Phân tích - Dự báo
Những động lực lớn của mối quan hệ giữa châu Âu và Trung Đông
06:30' - 31/03/2025
Tuần trước, Tổng Thư ký Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh, Jasem Al-Budaiwi đã thảo luận với Ủy viên của EU phụ trách Địa Trung Hải, Dubravka Suica, về một hội nghị an ninh năng lượng vùng Vịnh-châu Âu