Châu Âu đang đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng
Tình trạng khẩn cấp của cuộc khủng hoảng người tị nạn vẫn chưa tìm được lối ra. Đến nay, dường như châu Âu vẫn chưa tìm thấy một phương pháp hiệu quả, một giải pháp căn cơ cho vấn đề người tị nạn.
Các biện pháp đưa ra vẫn chỉ mang tính tạm thời, đối phó và chắp vá. Dòng người tị nạn trên các nẻo đường từ Syria, Iraq, Afghanistan… vẫn không ngừng đổ về châu Âu. Họ ra đi để tránh chiến tranh, tránh đàn áp và cả tìm kiếm một chân trời mới.
Tuy nhiên, dòng người này cũng sẽ mang đến cho chính châu Âu nguyên vẹn tất cả những nguy cơ từ chính nước họ, bao gồm cả tình trạng bất ổn, bạo lực không kiểm soát được, và sâu xa hơn là cả nguy cơ về khủng bố và thậm chí khủng bố với vũ khí giết người hàng loạt.
Châu Âu đang cố gắng để kiểm soát tình hình nhập cư/tị nạn chưa từng có hiện nay.
Vấn đề là từ lâu châu Âu đã phần nào mất đi văn hóa của tình đoàn kết và thống nhất: Trong nhiều năm qua các nước EU đã không muốn nhất thể hóa nhiều hơn và các quốc gia dường như cũng không muốn từ bỏ những giá trị chủ quyền quốc gia truyền thống của mình.
Chính vì thế EU đã rất bối rối trong việc phản ứng với cuộc khủng hoảng người tị nạn. Nhiều ý kiến cho rằng sự ích kỷ của các quốc gia thành viên đang làm tan vỡ tính hệ thống nhất quán của cả khối vốn là giá trị nền tảng của liên minh.
Điều đáng lo hơn là sự bất đồng, mâu thuẫn trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng người nhập cư có thể dẫn đến những rạn nứt trong các vấn đề khác nữa.
Sự mất đoàn kết của EU đã từng xảy ra trong cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp khiến EU đã từng đứng trước kịch bản Grexit có thể khởi đầu cho sự tan rã của EU.
Dù cho tới nay, bóng ma của kịch bản Grexit đã tạm biến mất những nhưng những nguy cơ mâu thuẫn nội tại trong lòng EU vẫn còn đó mà hậu quả nhãn tiền là cả khối chưa đưa ra được một chiến lược đúng đắn cho cuộc khủng hoảng người tị nạn.
Câu hỏi là nếu một EU chia rẽ như vậy thì làm sao có thể đối phó với một cuộc khủng hoảng nợ mới nếu nó đến từ một trong các quốc gia đang có tỷ lệ nợ công rất cao là Itally, Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha. Vì thế, nếu không giải quyết được cuộc khủng hoảng người tị nạn sẽ có thể gây ra các vấn đề khác.
Việt Sơn (P/v TTXVN tại Paris)Tin liên quan
-
Kinh tế & Xã hội
Người nhập cư, động lực tăng trưởng kinh tế châu Âu
06:31' - 01/11/2015
Làn sóng người tị nạn đang gây tranh cãi tại châu Âu. Tuy nhiên, một số nghiên cứu cho thấy người nhập cư có nhiều đóng góp tích cực vào nền kinh tế quốc gia đón tiếp.
-
Kinh tế Thế giới
"Giấc mơ châu Âu" ngày càng xa vời
07:22' - 31/10/2015
Khủng hoảng nối tiếp khủng hoảng đang đe dọa phá tan "lục địa già cỗi" này thay vì đưa các nước thành viên xích lại gần nhau hơn để cùng hiện thực hóa giấc mơ hội nhập châu Âu đầy tham vọng.
-
Kinh tế & Xã hội
Vấn đề người di cư: Các nước châu Âu tiếp tục nhiều biện pháp ứng phó
15:16' - 27/10/2015
Thủ tướng Slovenia Miro Cerar mô tả cuộc khủng hoảng người nhập cư là thách thức lớn nhất mà Liên minh châu Âu (EU) đang phải đối phó lúc này.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Bước quan trọng hướng đến giải pháp tương lai cho Ukraine
20:28' - 19/02/2025
Nga khẳng định cuộc đàm phán giữa phái đoàn cấp cao Nga và Mỹ ở Saudi Arabia là bước quan trọng để hướng tới giải pháp tương lai cho Ukraine.
-
Kinh tế Thế giới
EU áp đặt vòng trừng phạt thứ 16 đối với Nga
20:24' - 19/02/2025
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen ngày 19/2 cho biết Liên minh châu Âu (EU) sẽ áp đặt các lệnh cấm mới đối với các hoạt động xuất nhập khẩu của Nga.
-
Kinh tế Thế giới
Xuất khẩu của Nhật Bản tăng tháng thứ tư liên tiếp
19:59' - 19/02/2025
Theo dữ liệu, tổng kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản trong tháng 1/2025 tăng 7,2% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn dự báo trung bình của thị trường là tăng 7,9%.
-
Kinh tế Thế giới
Tăng trưởng kinh tế của Singapore có thể đạt 1-3% trong năm 2025
18:47' - 19/02/2025
Bộ Công Thương Singapore vừa công bố số liệu tăng trưởng kinh tế nước này trong năm 2024 và triển vọng năm 2025.
-
Kinh tế Thế giới
Lạm phát tại Anh tăng vọt
18:23' - 19/02/2025
Lạm phát tại Anh đã tăng cao hơn dự kiến vào tháng trước, gây thêm áp lực cho chính phủ Công đảng vốn đang phải đối mặt với tăng trưởng kinh tế ì ạch.
-
Kinh tế Thế giới
EU, Trung Quốc hợp tác về phương tiện sử dụng năng lượng mới
16:32' - 19/02/2025
Các nhà sản xuất ô tô của Trung Quốc và đối tác châu Âu đã thiết lập quan hệ hợp tác để thúc đẩy sản xuất các phương tiện sử dụng năng lượng mới.
-
Kinh tế Thế giới
Kỷ lục mới về lượng khách quốc tế đến Nhật Bản trong một tháng
16:30' - 19/02/2025
Theo số liệu do Tổ chức Du lịch Quốc gia Nhật Bản (JITO) công bố ngày 19/2, số lượng khách quốc tế đến nước này trong tháng 1/2025 là 3.781.200 lượt, mức cao nhất từ trước đến nay trong một tháng.
-
Kinh tế Thế giới
Tòa án Mỹ “bật đèn vàng” về quyền lực của DOGE
15:55' - 19/02/2025
Thẩm phán của Tòa sơ thẩm tại Washington đã bác yêu cầu từ hơn 10 bang về việc cấm Bộ Hiệu quả Chính phủ (DOGE) truy cập dữ liệu và sa thải nhân viên.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Mỹ: Thuế nhập khẩu dược phẩm và chip bán dẫn sẽ cao hơn ô tô
10:57' - 19/02/2025
Ngày 18/2, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết sẽ áp thuế khoảng 25% đối với ô tô nhập khẩu và thuế với dược phẩm và chip bán dẫn dự kiến còn cao hơn.