Chiến trường mới nổi của các khoáng sản chiến lược
Trang tin của Viện Lowy (Australia) mới đây đăng bài viết nhận định, có hai yếu tố chính đang thúc đẩy nhu cầu về REE và RM. Đầu tiên là nhu cầu kinh tế. Với mục tiêu toàn cầu là đạt được lượng phát thải ròng bằng 0 và tình trạng phụ thuộc ngày càng tăng vào trí tuệ nhân tạo (AI), “cơn khát” của thế giới đối với năng lượng xanh cũng như các công nghệ để tạo ra, lưu trữ và sử dụng loại năng lượng này ngày càng tăng. Theo dự kiến của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), việc tăng cường áp dụng các công nghệ năng lượng sạch được cho là sẽ khiến nhu cầu về REE và RM tăng gấp 4 lần vào năm 2040.
Yếu tố thứ hai là thiếu nguồn cung. Có lý do để REE và RM được gọi là nguyên tố đất hiếm. Ở phương Tây, sự khan hiếm tài nguyên đi đôi với những lo lắng về nguy hiểm môi trường liên quan đến hoạt động khai thác và chế biến các khoáng sản chiến lược. Đồng thời, Nga (đang bị trừng phạt nặng nề) và Trung Quốc hiện đã áp dụng các hạn chế đối với xuất khẩu các mặt hàng chiến lược bao gồm REE và RM.Ngược lại, khu vực châu Phi cận Sahara, bị ảnh hưởng bởi bất ổn địa chính trị và bạo lực, cũng chứng kiến tiềm năng xuất khẩu bị giảm đáng kể. Trong bối cảnh đó, sự kết hợp của nhiều yếu tố khiến Trung Á - đặc biệt là Kazakhstan có nguồn tài nguyên dồi dào cũng như Uzbekistan và Tajikistan - trở thành địa chỉ thay thế khả thi nhất cho các nhà cung cấp truyền thống.Tin cùng chuyên mục
-
Phân tích - Dự báo
Trung Quốc rung hồi chuông cảnh báo về stablecoin
06:30'
Stablecoin đã nhận được sự chú ý và giám sát chặt chẽ hơn trong những tuần gần đây sau sự sụp đổ của một nền tảng quản lý tài sản kỹ thuật số với hơn 2 triệu thành viên.
-
Phân tích - Dự báo
Tái định hình tài chính quốc tế: Cơ hội của vàng
05:30'
Rủi ro địa chính trị cùng với bất ổn kinh tế gia tăng và chính sách thương mại biến động của Mỹ đang thúc đẩy các ngân hàng trung ương mua vàng.
-
Phân tích - Dự báo
Bài toán nickel trong giấc mơ xe điện của Ấn Độ
06:30' - 18/07/2025
Cam kết của Ấn Độ về mục tiêu phát thải ròng bằng 0 và phát triển bền vững phần lớn phụ thuộc vào khả năng thúc đẩy nhanh sự thâm nhập của xe điện.
-
Phân tích - Dự báo
Kinh tế Trung Quốc: Những điểm sáng và thách thức tiềm ẩn
05:30' - 18/07/2025
Mặc dù có những điểm sáng, nhu cầu nội địa yếu kém vẫn là một gánh nặng lớn đối với nền kinh tế Trung Quốc.
-
Phân tích - Dự báo
Hợp tác khoáng sản chiến lược định hình lại chuỗi cung ứng toàn cầu
06:30' - 17/07/2025
Theo Tạp chí The Strategist (Australia), Ấn Độ và Australia đang đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực khoáng sản thiết yếu, một động thái chiến lược nhằm củng cố chuỗi cung ứng toàn cầu.
-
Phân tích - Dự báo
Cải cách thuế: Một công đôi việc
05:30' - 17/07/2025
Từ ngày 1/7, Malaysia đã triển khai Thuế Bán hàng và Dịch vụ (SST) được sửa đổi và mở rộng theo khuôn khổ kinh tế Madani.
-
Phân tích - Dự báo
Đồng euro mạnh – Bài cuối: EU có hấp thụ được gánh nặng tỷ giá?
06:30' - 16/07/2025
Đồng euro mạnh lên đang làm trầm trọng thêm tác động từ chính sách thuế quan của Mỹ.
-
Phân tích - Dự báo
Đồng euro mạnh – Bài 1: Niềm tin của thị trường đặt cược vào châu Âu
05:30' - 16/07/2025
Đồng euro hiện là lựa chọn thay thế gần nhất với đồng USD để trở thành một đồng tiền dự trữ toàn cầu.
-
Phân tích - Dự báo
Kinh tế Trung Quốc vẫn tăng trưởng vượt kỳ vọng trong quý II/2025
15:12' - 15/07/2025
Kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng 5,2% trong quý II/2025, vượt nhẹ so với mức dự báo 5,1% theo khảo sát của Reuters và trên ngưỡng mục tiêu tăng trưởng cả năm 5% mà Chính phủ Trung Quốc đề ra.