Đồng USD xuống giá so với đồng yen
Trong phiên giao dịch ngày 20/4, đồng USD giảm xuống và được giao dịch quanh mức 1 USD đổi được 108 yen trong bối cảnh những diễn biến trên thị trường chứng khoán Tokyo đã tác động đến tâm lý thích mạo hiểm rủi ro của các nhà đầu tư.
Chốt phiên này, đồng USD được giao dịch ở mức 108,90-92 yen = 1 USD so với mức 109,16-26 yen = 1 USD tại New York và 109,12-14 yen = 1 USD tại Tokyo hôm 19/4.
Trong khi đó, đồng euro được giao dịch ở mức 1,1362-1,1364 USD đổi được 1 euro và 123,73-77 yen đổi được 1 euro, so với mức 1,1351-1,1361 USD = 1 euro và 124,01-11 yen = 1 euro tại New York (và 1,1326-1,1328 USD/euro và 123,59-63 yen/euro tại Tokyo) trong phiên trước đó.
Các nhà giao dịch cho biết đồng bạc xanh đã được giao dịch quanh mức 109 yen = 1 USD vào phiên sáng nhờ sự “nhộn nhịp” của thị trường chứng khoán toàn cầu đã hỗ trợ tâm lý của các nhà đầu tư.
Tuy nhiên, sang phiên chiều, đồng USD đã giảm nhẹ, do Nikkei Stock Average “đánh mất” đà tăng của phiên sáng.
Bên cạnh đó, một số nhà giao dịch chỉ ra rằng cán cân thương mại của Nhật Bản trong tháng Ba đã thặng dư 755 billion yen, và là tháng thặng dư thứ hai liên tiếp.
Tin liên quan
-
Ngân hàng
Đồng USD ngày 14/4 vượt lên các đồng tiền châu Á
17:34' - 14/04/2016
Đồng USD tăng giá so với đồng yen trong ngày 14/4 do tâm lý lạc quan của nhà giao dịch trước báo cáo doanh thu tích cực của ngân hàng đầu tư JPMorgan Chase của Mỹ.
-
Tài chính
Đồng USD phục hồi lên ngưỡng 109 yen/USD
17:30' - 13/04/2016
Phiên 13/4 tại Tokyo, đồng USD phục hồi lên ngưỡng 109 yen/USD trong bối cảnh giá cổ phiếu toàn cầu và giá dầu tăng lên đã “khởi động” tâm lý ưa mạo hiểm của giới đầu tư.
-
Tài chính
Đồng yen xuống giá sau phát biểu của Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản
18:07' - 12/04/2016
Đồng yen xuống giá trong phiên 12/4, sau khi Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Taro Aso nhắc lại rằng nước này có thể can thiệp vào thị trường ngoại hối để ngăn đà tăng mạnh của đồng tiền này.
Tin cùng chuyên mục
-
Tài chính & Ngân hàng
Đồng USD duy trì sát mức cao nhất trong 13 tháng
15:39' - 22/11/2024
Trong phiên 22/11, đồng USD vẫn ở sát mức cao nhất trong 13 tháng khi các nhà đầu tư đánh giá về lộ trình lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
-
Tài chính & Ngân hàng
Thái Lan lên kế hoạch hoãn thanh toán lãi trong 3 năm với các khoản nợ xấu
09:18' - 22/11/2024
Bộ Tài chính Thái Lan đã ấn định ngày cắt hạn cho các khoản nợ xấu là ngày 31/10/2024, để ngăn chặn các tài khoản mới cố tình vỡ nợ nhằm tham gia chiến dịch.
-
Tài chính & Ngân hàng
Bitcoin nối dài đà tăng, tiến sát ngưỡng 100.000 USD
22:16' - 21/11/2024
Đà tăng của Bitcoin vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại khi đồng tiền điện tử này đã vượt qua mốc 98.000 USD trong ngày 21/11.
-
Tài chính & Ngân hàng
Ngân hàng trung ương Nga có thể giảm lãi suất vào năm 2025
16:10' - 21/11/2024
Thống đốc Ngân hàng trung ương Nga Elvira Nabiullina không loại trừ việc giảm dần lãi suất cơ bản vào năm 2025 nếu lạm phát chậm lại và không có cú sốc mới bên ngoài.
-
Tài chính & Ngân hàng
Ngân hàng Trung ương châu Âu cảnh báo về bong bóng cổ phiếu AI
08:35' - 21/11/2024
Ngày 20/11, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cảnh báo rằng bong bóng cổ phiếu liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI) có thể phát nổ bất ngờ nếu kỳ vọng lạc quan của nhà đầu tư không được đáp ứng.
-
Tài chính & Ngân hàng
Tỷ giá euro-yen có thể giảm vào cuối năm 2025?
17:50' - 20/11/2024
Tỷ giá giữa đồng euro và yen đang ngày càng được quan tâm do chính sách khác biệt giữa hai khu vực.
-
Tài chính & Ngân hàng
Cựu quan chức IMF thúc giục các quốc gia kiểm soát nợ
14:10' - 20/11/2024
Ông Raghuram Rajan, người từng là nhà kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), cảnh báo các quốc gia, bao gồm cả Mỹ, không thể để nợ công tiếp tục gia tăng.
-
Tài chính & Ngân hàng
WHO huy động được gần 4 tỷ USD thông qua cơ chế tài chính mới
12:05' - 20/11/2024
Ngày 19/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đã huy động được gần 4 tỷ USD thông qua một cơ chế mới, qua đó giúp đáp ứng nhu cầu tài chính của tổ chức này trong 4 năm tới.
-
Tài chính & Ngân hàng
IMF cảnh báo hệ lụy từ chính sách thuế “ăn miếng, trả miếng”
17:50' - 19/11/2024
Chính sách thuế quan đáp trả lẫn nhau có thể làm suy yếu triển vọng kinh tế của châu Á, làm tăng chi phí và gây đứt gãy chuỗi cung ứng,