Giá nông sản Mỹ đồng loạt giảm
Chốt phiên này, giá ngô giao tháng 5/2021 giảm 2,25 xu Mỹ, tương đương 0,41%, xuống 5,475 USD/bushel, còn giá đậu tương giao cùng kỳ hạn cũng hạ 3,25 xu Mỹ (0,23%), xuống 6,6025 USD/bushel.
Trong khi đó, giá lúa mỳ giao tháng 5/2021 giảm 15,5 xu Mỹ (2,29%), xuống 14,0425 USD/bushel (1 bushel lúa mỳ/đậu tương = 27,2 kg; 1 bushel ngô = 25,4 kg).
Công ty nghiên cứu AgResource (Mỹ) cho hay hợp đồng giao dịch kỳ hạn ngô, đậu nành và lúa mỳ đều chịu áp lực giảm dần vào cuối tháng giao dịch.
Trong tuần qua, giá ngô CBOT giao ngay tăng 9 xu Mỹ, đậu nành giao ngay tăng 14 xu Mỹ và lúa mỳ tăng 13 xu Mỹ. Mỹ có lượng ngô lớn đã được bán và dự kiến sẽ được xuất khẩu trong những tháng tới.
Thị trường giao dịch ngô và lúa mỳ ở Liên minh châu Âu vẫn tăng hàng ngày trong bối cảnh nguồn cung thiếu hụt.
Trong khi đó, sản lượng đậu tương ở Brazil đã được cải thiện trong những ngày gần đây và AgResource nâng dự báo vụ mùa của nền kinh tế lớn nhất Nam Mỹ lên 129,9 triệu tấn.
Dự báo thời tiết khu vực Nam Mỹ ngày 28/2 sẽ rất quan trọng đối với giao dịch CBOT trong tuần tới, trước thời điểm báo cáo “Ước tính cung và cầu nông nghiệp thế giới” dự kiến được đưa ra vào ngày 9/3.
Thị trường ngô Mỹ đang đợi những bằng chứng cụ thể về lượng hàng tàu hàng chuyển đến Trung Quốc.
AgResource nhận định vẫn lạc quan về quan điểm dài hạn đối với thị trường nông sản, tuy nhiên sự biến động của thị trường sẽ tiếp tục kéo dài đến mùa Xuân tại Bắc bán cầu./.
Tin liên quan
-
Hàng hoá
Thị trường nông sản tuần qua: Giá gạo Ấn Độ, Thái Lan diễn biến trái chiều
19:39' - 20/02/2021
Trên sàn hàng hóa Chicago, Mỹ, giá các loại nông sản giao kỳ hạn biến động trái chiều trong phiên giao dịch cuối tuần ngày 19/2, trong đó giá đậu tương đi lên, còn giá ngô và lúa mỳ đồng loạt giảm.
-
Thị trường
Thị trường nông sản Mỹ tuần qua biến động trái chiều trong phiên cuối tuần
21:33' - 06/02/2021
Trên sàn giao dịch hàng hóa Chicago (CBOT), Mỹ, giá các loại nông sản giao kỳ hạn biến động trái chiều trong phiên cuối tuần ngày 5/2, trong đó giá lúa mì đi lên, còn giá ngô và đậu tương giảm.
Tin cùng chuyên mục
-
Hàng hoá
Giá thịt bò và thịt lợn giảm, giá nhiều loại thủy sản tăng cao
16:03' - 21/04/2021
Tại Nghệ An trong 2 tuần nay giá thịt bò và thịt lợn giảm trong khi giá nhiều loại thủy sản tăng cao.
-
Hàng hoá
Giá dầu thô thế giới giảm, giá vàng tăng
11:12' - 21/04/2021
Giá dầu thô kỳ hạn giảm trong phiên giao dịch 20/4 do lo ngại rằng Ấn Độ, nhà nhập khẩu dầu lớn thứ ba thế giới, có thể áp đặt các lệnh phong tỏa.
-
Hàng hoá
Hành tím Vĩnh Châu lại khó tiêu thụ
08:10' - 21/04/2021
Theo thống kê của phòng Kinh tế thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng), hiện địa phương còn tồn đọng khoảng 51.000 tấn củ hành tím được doanh nghiệp và nông dân trữ để chờ giá.
-
Hàng hoá
Giá dầu châu Á chiều 20/4 tăng lên mức cao nhất của một tháng
15:30' - 20/04/2021
Giá dầu châu Á tăng lên mức cao nhất trong một tháng trong chiều 20/4, do đồng USD yếu hơn và kỳ vọng rằng lượng dầu dự trữ của Mỹ giảm.
-
Hàng hoá
Tạm giữ hơn 12.000 sản phẩm đồ chơi trẻ em không rõ nguồn gốc
14:30' - 20/04/2021
Phát hiện, xử lý trên 12.000 sản phẩm đồ chơi trẻ em các loại như: đồ chơi ghép hình, xe lắc, ô tô nhựa, đồ chơi câu cá, đồ chơi làm vườn, bộ đồ chơi Bi-a… không rõ nguồn gốc xuất xứ.
-
Hàng hoá
Giá dầu thế giới phiên 19/4 đi lên do đồng USD suy yếu
08:09' - 20/04/2021
Ngân hàng JP Morgan dự kiến giá dầu Brent sẽ phá mốc 70 USD/thùng vào tháng 5/2021, so với dự báo đưa ra hồi tháng 9/2020./.
-
Hàng hoá
Báo động tình trạng thiếu hụt chip điện tử trên toàn cầu
06:00' - 20/04/2021
Ngành công nghiệp ô tô không còn là ngành duy nhất thiếu hụt chip điện tử. Các nhà sản xuất điện thoại thông minh và máy tính xách tay cũng đang cảm nhận rõ điều này.
-
Hàng hoá
Giá dầu châu Á chiều 19/4 đi xuống do lo ngại về nhu cầu năng lượng
16:03' - 19/04/2021
Giá dầu châu Á đi xuống trong chiều 19/4, khi tình hình dịch COVID-19 làm dấy lên lo ngại rằng các biện pháp phòng dịch sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế cùng với nhu cầu dầu thô.
-
Hàng hoá
EU thay đổi cách tiếp cận kiểm soát thực phẩm hỗn hợp nhập khẩu
12:26' - 19/04/2021
Sau ngày 21/4/2021 EU sẽ thay đổi cách tiếp cận kiểm soát thực phẩm hỗn hợp nhập khẩu từ bên ngoài và yêu cầu nhập cảnh sẽ không còn dựa trên tỷ lệ phần trăm các thành phần có nguồn gốc từ động vật.