Hàn Quốc áp thuế chống bán phá giá tấm in offset hai lớp Trung Quốc
Ngày 14/4, Cơ quan giám sát thương mại Hàn Quốc đã quyết định áp thuế chống bán phá giá từ 3,6-7,61% đối với các tấm in offset hai lớp từ Trung Quốc trong 5 năm tới, với lý do các mặt hàng này gây thiệt hại cho ngành công nghiệp Hàn Quốc.
Hồi tháng 3/2021, Jeil C&P Co, công ty sản xuất tấm in của Hàn Quốc đã đệ đơn lên Ủy ban Thương mại Hàn Quốc, cho rằng việc nhập khẩu tấm in hai lớp offset giá rẻ của Trung Quốc đã ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty cũng như ngành sản xuất này tại Hàn Quốc.
Sau cuộc điều tra kéo dài một năm, Ủy ban trên kết luận các tấm in nhập khẩu từ Trung Quốc "đã được định giá quá thấp, gây ra thiệt hại đáng kể cho thị trường Hàn Quốc vì làm giảm sản lượng bán hàng và giá thị trường của các công ty nội địa".
Ủy ban Thương mại Hàn Quốc quyết định đề nghị Bộ trưởng Tài chính nước này áp mức thuế chống bán phá giá từ 3,6-7,61% đối với tấm in của Trung Quốc trong vòng 5 năm tới. Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc sẽ đưa ra quyết định cuối cùng trước tháng Mười./.- Từ khóa :
- hàn quốc
- trung quốc
- tấm in offset
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Chỉ số PPI của Trung Quốc tăng cao hơn dự kiến
17:54' - 11/04/2022
Tổng cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) ngày 11/4 cho biết, Chỉ số giá sản xuất (PPI) của nước này trong tháng Ba tăng cao hơn dự kiến.
-
Doanh nghiệp
Ngân sách đầu tư của ba tập đoàn dầu khí Trung Quốc cao nhất kể từ năm 2014
08:26' - 11/04/2022
PetroChina, Sinopec và CNOOC - ba tập đoàn dầu khí quốc doanh lớn của Trung Quốc - đang tăng ngân sách vốn đầu tư trong năm 2022 lên mức cao nhất kể từ năm 2014.
-
Thị trường
Kết quả rà soát chống bán phá giá bột ngọt từ Indonesia và Trung Quốc
18:14' - 08/04/2022
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 640/QĐ-BCT về kết quả rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá một số sản phẩm bột ngọt có xuất xứ từ Indonesia, Trung Quốc.
Tin cùng chuyên mục
-
Hàng hoá
Giá dầu giảm nhẹ khi thỏa thuận Mỹ-Nhật làm dịu những lo ngại thương mại
16:10'
Giá dầu hạ nhẹ trong phiên chiều 23/7, trong bối cảnh thỏa thuận thương mại Mỹ-Nhật đã giúp cải thiện tâm lý thị trường toàn cầu.
-
Hàng hoá
Hàn Quốc tránh nêu vấn đề mở cửa thị trường gạo, thịt bò trong đàm phán thương mại với Mỹ
14:58'
Việc mở rộng nhập khẩu gạo và thịt bò từ Mỹ cũng là một vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều quốc gia khác.
-
Hàng hoá
Giá dầu suy yếu, thị trường nguyên liệu trong xu thế giằng co
09:47'
Thị trường dầu mỏ toàn cầu tiếp tục đối mặt với làn sóng lo ngại mới về triển vọng tăng trưởng kinh tế, đẩy nhu cầu tiêu thụ năng lượng tiếp tục suy yếu trong bối cảnh thuế đối ứng của Mỹ sắp tới gần.
-
Hàng hoá
VPI dự báo giá xăng giảm nhẹ, giá dầu tăng trong kỳ điều hành 24/7
09:10'
Tại kỳ điều hành ngày 24/7, giá xăng bán lẻ được dự báo giảm nhẹ 0,8%, còn giá dầu có thể tăng 0,8-2% nếu Liên bộ Tài chính - Công Thương không trích lập hay chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
-
Hàng hoá
Giá dầu giảm ba phiên liên tiếp
08:23'
Giá dầu thế giới giảm phiên thứ ba liên tiếp trong ngày 22/7 khi kỳ vọng về một thỏa thuận thương mại giữa Mỹ và châu Âu mờ nhạt dần.
-
Hàng hoá
Giá dầu giảm trước những lo ngại về căng thẳng thương mại
15:44' - 22/07/2025
Giá dầu đã giảm trong phiên chiều 22/7 tại châu Á, trước những lo ngại về cuộc chiến thương mại đang manh nha giữa hai nền kinh tế tiêu thụ dầu thô lớn là Mỹ và Liên minh châu Âu (EU).
-
Hàng hoá
Brazil chuyển hướng xuất khẩu thịt bò sang thị trường châu Á
15:40' - 22/07/2025
Brazil đang xoay hướng sang Trung Quốc và các thị trường châu Á khác khi tìm cách bảo vệ ngành xuất khẩu thịt bò của mình khỏi tác động của mức thuế quan cao hơn của Mỹ dự kiến có hiệu lực vào 1/8.
-
Hàng hoá
Thị trường năng lượng và kim loại tiếp tục trở thành tâm điểm chú ý
10:48' - 22/07/2025
Lực bán chiếm ưu thế đã đẩy chỉ số MXV-Index giảm hơn 0,3% về mức 2.240 điểm. Thị trường năng lượng và kim loại tiếp tục trở thành tâm điểm với nhiều diễn biến đáng chú ý.
-
Hàng hoá
Sau trứng, giá thịt bò Mỹ tăng phi mã
10:12' - 22/07/2025
Sau cơn sốt giá trứng gây chấn động hồi đầu năm nay, người tiêu dùng Mỹ giờ đây lại phải đối mặt với một mặt hàng khác đang tăng giá phi mã - thịt bò.