Hàng loạt công ty viễn thông lớn của châu Âu kiến nghị chia sẻ chi phí mạng
Lý do khiến các công ty viễn thông lớn của châu Âu đưa ra vì các công ty công nghệ khổng lồ của Mỹ đã sử dụng quá nhiều mạng viễn thông của họ.
Các CEO đưa ra kiến nghị trên trong bối cảnh ngành viễn thông đang phải đối mặt với các khoản đầu tư lớn cho mạng 5G, cáp quang và mạng cáp để đáp ứng các dịch vụ dữ liệu và đám mây do Netflix, Facebook và YouTube của Google cung cấp.
Đầu tư vào lĩnh vực viễn thông của châu Âu đã tăng lên 52,5 tỷ euro (59,4 tỷ USD) vào năm ngoái và là mức cao nhất trong sáu năm. Các CEO cho biết, biện pháp này sẽ cho phép công dân EU hưởng thành quả của quá trình chuyển đổi kỹ thuật số và chỉ có thể duy trì lâu dài bền vững nếu các nền tảng công nghệ lớn cũng đóng góp một cách công bằng vào chi phí mạng. Lãnh đạo các doanh nghiệp cùng tham gia kiến nghị trên bao gồm CEO của Telefonica, Orange, KPN, BT Group, Telekom Austria, Vivacom, Proximus, Telenor, Altice Portugal, Telia Company và Swisscom./.Tin liên quan
-
Chuyển động DN
KKR đề xuất tiếp quản công ty viễn thông TIM của Italy
09:10' - 23/11/2021
Telecom Italia (TIM) xác nhận đã nhận được sự quan tâm muốn mua lại không ràng buộc từ quỹ đầu tư tư nhân KKR của Mỹ, khi công ty viễn thông Italy được định giá vào khoảng 10,8 tỷ euro (12,1 tỷ USD).
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Biden ký đạo luật bảo mật hệ thống viễn thông Mỹ
09:57' - 12/11/2021
Ngày 11/11, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký ban hành đạo luật lưỡng đảng nhằm bảo đảm các hệ thống viễn thông chống lại các mối đe dọa tiềm tàng từ nước ngoài.
-
Chuyển động DN
Deutsche Telekom đạt thỏa thuận hoán đổi cổ phần với Softbank Group
19:04' - 07/09/2021
Thỏa thuận mới nhất với Softbank giúp Deutsche Telekom chạm đến quyền sở hữu đa số đối với số cổ phần trong T-Mobile tại Mỹ - công ty chiếm 3/5 doanh thu của tập đoàn.
Tin cùng chuyên mục
-
Công nghệ
Hơn 3,3 triệu người dân được hướng dẫn kỹ năng số, sử dụng dịch vụ công
13:30'
Nhiều địa phương áp dụng hiệu quả mô hình “1 kèm 1”, trong đó mỗi tình nguyện viên trực tiếp hướng dẫn một người dân theo phương châm “cầm tay chỉ việc”, giúp người học tiếp cận công nghệ dễ dàng hơn.
-
Công nghệ
Bảo đảm an toàn dữ liệu cá nhân của trẻ em trong thời đại số
07:30'
Dữ liệu cá nhân, đặc biệt là dữ liệu cá nhân của trẻ em, không chỉ là thông tin đơn thuần mà còn liên quan trực tiếp đến quyền riêng tư, tính an toàn và sự phát triển lành mạnh của trẻ.
-
Công nghệ
Tăng tốc số hóa, nâng hiệu quả chính quyền địa phương sau sắp xếp
13:30' - 04/07/2025
Tỉnh Nghệ An triển khai đồng bộ các giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số, trong đó trọng tâm là duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động của các “Tổ công nghệ số cộng đồng” và “Đội hỗ trợ phản ứng nhanh”.
-
Công nghệ
Intel có thể từ bỏ công nghệ 18A để cạnh tranh với TSMC
08:24' - 04/07/2025
Tân Giám đốc điều hành (CEO) của Intel, ông Lip-Bu Tan, đang xem xét một sự thay đổi mang tính chiến lược đối với mảng kinh doanh gia công chip của công ty nhằm thu hút các khách hàng lớn.
-
Công nghệ
Khử mặn nước biển để cứu nông nghiệp giữa hạn hán lịch sử
15:56' - 03/07/2025
Giữa vùng đất khô hạn Chtouka của Maroc, những cánh đồng cà chua bi vẫn xanh tươi nhờ một nguồn nước duy nhất nước biển đã qua khử mặn.
-
Công nghệ
Microsoft cắt giảm hơn 9.000 nhân viên để đẩy mạnh AI
09:45' - 03/07/2025
Ngày 2/7, Microsoft - Tập đoàn công nghệ đa quốc gia của Mỹ - thông báo cắt giảm khoảng 9.100 nhân viên, đánh dấu đợt cắt giảm lao động lớn nhất của công ty kể từ năm 2023.
-
Công nghệ
Long An: Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực số hóa
07:30' - 03/07/2025
Thông qua việc ứng dụng công nghệ số (blockchain, mã QR) trong truy xuất nguồn gốc nông sản, Long An hỗ trợ hộ sản xuất nông nghiệp, quảng báo sản phẩm OCOP.
-
Công nghệ
Indonesia tăng cường năng lực về AI và không gian mạng
15:34' - 02/07/2025
Indonesia sẽ thành lập Lực lượng đặc nhiệm trí tuệ nhân tạo (AI) và Không gian mạng quốc gia nhằm tăng cường khả năng kỹ thuật số quốc gia và bảo vệ quyền con người.
-
Công nghệ
Nữ kỹ sư và hành trình số hóa hệ thống cấp nước
13:30' - 02/07/2025
Chia sẻ về định hướng sắp tới, kỹ sư Nhã Thi cho biết sẽ tiếp tục nghiên cứu các công nghệ mới để hỗ trợ vận hành mạng cấp nước thông minh hơn, dựa trên nhu cầu thực tế của người dân.