Indonesia tiếp tục ưu tiên cho dầu cọ tại thị trường trong nước
Indonesia, nhà sản xuất và xuất khẩu dầu cọ lớn nhất thế giới, đã áp dụng DMO vào năm ngoái nhằm kiềm chế giá dầu ăn tăng vọt. Theo chương trình này, các nhà sản xuất chỉ được phép xuất khẩu sau khi bán một phần sản phẩm của mình tại thị trường nội địa.
Phát biểu tại một hội nghị về dầu cọ ở đảo Bali, Tổng cục trưởng Thương mại trong nước Isy Karim cho biết tỷ lệ xuất khẩu so với doanh thu nội địa cũng sẽ được duy trì ở mức hiện tại. Cụ thể, các công ty dầu cọ được phép xuất khẩu gấp bốn lần khối lượng tiêu thụ trong nước thông qua cơ chế DMO.
Ông Isy cho hay Indonesia thỉnh thoảng vẫn đối mặt với tình trạng thiếu dầu ăn giá rẻ tại thị trường nội địa, trong khi giá cả mặt hàng này ở khu vực miền Đông xa xôi vẫn cao hơn mức trần do chính phủ áp đặt là 14.000 rupiah (0,8836 USD) mỗi lít. Cuối tháng 4/2022, Indonesia đã cấm xuất khẩu dầu cọ thô (CPO) và dầu ăn nhằm ứng phó với cuộc khủng hoảng giá dầu ăn trong nước.Tuy nhiên, chỉ ba tuần sau đó, nước này đã buộc phải bãi bỏ lệnh cấm và thay thế bằng chính sách DMO trong bối cảnh giá thu mua cọ nguyên liệu giảm thấp hơn giá thành sản xuất, gây phản ứng mạnh mẽ từ các nông dân trồng cọ.
- Từ khóa :
- dầu cọ
- thị trường dầu cọ
- indonesia
Tin liên quan
-
Chuyển động DN
Tập đoàn lưới điện Trung Quốc dự kiến hợp tác cùng Indonesia mở rộng lưới truyền tải điện
10:10' - 05/11/2023
Việc phát triển siêu lưới điện này là rất quan trọng do đặc điểm địa hình và sẽ giúp Indonesia khai thác năng lượng tái tạo.
-
Tài chính
Tiền điện tử hấp dẫn các nhà đầu tư Indonesia
09:06' - 05/11/2023
Bappebti cho biết số lượng nhà đầu tư tiền điện tử ở Indonesia đã tăng 1,64 triệu người, tương đương 10,1%, chỉ trong một năm từ tháng 9/2022 đến tháng 9/2023.
-
Thị trường
Indonesia nhập khẩu thêm 1 triệu tấn gạo từ bốn quốc gia
08:04' - 04/11/2023
Cơ quan Hậu cần Quốc gia Indonesia (Bulog) đã ký hợp đồng nhập khẩu 1 triệu tấn gạo trong tổng hạn ngạch bổ sung được giao là 1,5 triệu tấn từ 4 quốc gia là Thái Lan, Việt Nam, Pakistan và Myanmar.
Tin cùng chuyên mục
-
Hàng hoá
Thị trường lúa gạo chờ “sóng” mới từ nhu cầu thu mua tăng
13:45' - 27/07/2025
Một thương nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, một số thương nhân đang tăng cường thu mua lúa gạo từ nông dân để phục vụ cho các hợp đồng trong tương lai.
-
Hàng hoá
Kỳ vọng đàm phán thương mại đẩy giá dầu đi lên
15:51' - 25/07/2025
Giá dầu tăng trong phiên giao dịch cuối tuần 25/7 khi tâm lý lạc quan về các cuộc đàm phán thương mại giúp cải thiện triển vọng kinh tế toàn cầu.
-
Hàng hoá
Giá cà phê nối dài đà tăng phiên thứ 3 liên tiếp
09:49' - 25/07/2025
Các mặt hàng nông sản, năng lượng đóng cửa trong sắc xanh, giá nguyên liệu công nghiệp, kim loại đồng loạt giảm. Ngược chiều với xu hướng của nhóm, giá cà phê Robusta ghi nhận phiên tăng thứ ba
-
Hàng hoá
Sản xuất nông nghiệp giảm phát thải: Tiên phong từ hạt gạo Việt
09:14' - 25/07/2025
Ngành lúa gạo Việt Nam đang có bước chuyển mình mạnh mẽ, góp phần hiện thực hóa cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
-
Hàng hoá
Giá dầu thế giới tăng 1% do lo ngại nguồn cung từ Nga suy giảm
08:00' - 25/07/2025
Giá dầu thế giới đã tăng 1% trong phiên ngày 24/7 nhờ thông tin Nga sẽ giảm xuất khẩu xăng và lượng dầu thô dự trữ của Mỹ giảm.
-
Hàng hoá
Giá dầu tăng 1% chiều 24/7 nhờ kỳ vọng về các cuộc đàm phán thương mại
17:07' - 24/07/2025
Giá dầu tăng khoảng 1% trong phiên giao dịch chiều 24/7 do thị trường lạc quan về các cuộc đàm phán thương mại của Mỹ có thể làm giảm áp lực lên kinh tế toàn cầu.
-
Hàng hoá
Giá xăng vẫn giảm nhẹ, giá dầu quay đầu tăng từ chiều 24/7
14:54' - 24/07/2025
Chiều 24/7, giá các loại xăng tiếp tục giảm nhẹ trong khi giá dầu quay đầu tăng theo quyết định điều chỉnh của Liên Bộ Công Thương - Tài chính.
-
Hàng hoá
Giá quặng sắt giảm 0,85%
09:38' - 24/07/2025
Trong bối cảnh các biện pháp bảo hộ thương mại tiếp tục lan rộng, thị trường thép toàn cầu đang chứng kiến áp lực lớn lên dòng chảy thương mại, đồng thời nhu cầu yếu kéo dài đè nặng lên giá quặng sắt.
-
Hàng hoá
Giá dầu thế giới ngày càng hạ nhiệt
07:58' - 24/07/2025
Trong phiên 23/7, giá dầu Brent kỳ hạn giảm 8 xu Mỹ, tương đương 0,12%, xuống 68,51 USD/thùng, trong khi giá dầu WTI kỳ hạn của Mỹ giảm 6 xu Mỹ, tương đương 0,09%, xuống 65,25 USD/thùng.