Khủng hoảng di cư: Dòng người nhập cư làm nước Đức lao đao
Các nhà kinh tế của CH Czech (CH Séc) ngay từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng di cư vào năm 2015 đã khẳng định rằng nước này không trông chờ vào nguồn nhân lực bổ sung từ những người tị nạn Trung Đông và Bắc Phi.
Họ từng nghĩ “những người tìm kiếm sự che chở ở Đức sẽ giúp đất nước giải quyết các vấn đề bức thiết, người tị nạn sẽ là nguồn nhân công cần thiết để giữ mãi sự thần kỳ của nền kinh tế Đức” và rằng “những người nhập cư trẻ tuổi sẽ bù đắp cho sự khủng hoảng dân số”.
Nhưng giờ đây, theo tờ Die Welt, cách nhìn lạc quan này không phù hợp với thực tế. Người Đức đang lo rằng nếu cuộc thương lượng về người tị nạn với Thổ Nhĩ Kỳ bị bế tắc thì sẽ có thêm làn sóng nhập cư tràn vào Đức.Theo cuộc thăm dò dư luận do báo Die Welt kết hợp với hãng Roland Berger thực hiện, trong giới quản lý cấp một và cấp hai của các công ty có tới 75% số người được hỏi nói rằng làn sóng nhập cư mới tương tự như của năm 2015 sẽ là gánh nặng kinh tế đối với Đức.
Các nhà kinh tế và quản lý hàng đầu ở Đức trong thời gian gần đây buộc phải thừa nhận rằng không thể trông chờ vào sự đóng góp xứng đáng vào thị trường lao động từ một bộ phận rất lớn những người tị nạn, kể cả trong tương lai ngắn hạn và trung hạn.Sự hòa nhập của người tị nạn diễn ra khó khăn hơn nhiều so với dự tính. Đa số người nhập cư vấp phải những thách thức nghiêm trọng liên quan đến học vấn và sự thích ứng trong công việc. Phải mất tới 5 năm mới có một nửa số người tị nạn tạm ổn định trên thị trường lao động.
Giờ đây không ai ảo tưởng rằng có thể học nghề và học tiếng Đức trong một thời gian ngắn. Nhiều người tị nạn vì cần kiếm tiền ngay mà không thể đi đến cuối con đường học vấn. Các nhà kinh tế hàng đầu của Đức cũng nhận ra rằng sự căng thẳng xã hội ngày càng tăng sẽ nhanh chóng tác động tiêu cực tới nền kinh tế. Theo đánh giá của các chuyên gia Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tác động tích cực từ dòng người tị nạn chỉ diễn ra nếu họ hòa nhập nhanh với xã hội nước bản địa. Ngược lại, các chi phí để nuôi người nhập cư sẽ tăng cao và khiến người Đức bất bình./.Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Italy - "điểm nóng" của dòng người di cư vào châu Âu
06:03' - 04/08/2016
Sau khi thỏa thuận Thổ Nhĩ Kỳ-Liên minh châu Âu (EU) về người di cư được ký kết vào cuối tháng Ba vừa qua, Italy đã trở thành điểm đến chính của dòng người di cư từ Trung Đông và Bắc Phi vào châu Âu.
-
Kinh tế Thế giới
Hơn 4.000 người thiệt mạng trên đường di cư trong 7 tháng
20:51' - 02/08/2016
Trong báo cáo công bố ngày 2/8, Tổ chức Di cư quốc tế (IMO) cho hay trong 7 tháng đầu năm 2016, đã có 4.027 người di cư thiệt mạng trên toàn thế giới, tăng 26% so với con số cùng kỳ năm ngoái.
-
Kinh tế Thế giới
Vấn đề di cư: EC lo ngại nguy cơ đổ vỡ thỏa thuận giữa EU và Thổ Nhĩ Kỳ
14:36' - 30/07/2016
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Jean-Claude Juncker cho rằng thỏa thuận giữa Liên minh châu Âu (EU) với Thổ Nhĩ Kỳ về việc hạn chế dòng người di cư đổ vào “lục địa già” có nguy cơ “đổ vỡ”.
-
Kinh tế Thế giới
Vấn đề di cư: Bức tường ngăn cách giữa nước Anh và EU
07:26' - 17/07/2016
Kể từ ngày 13/7, bà Theresa May, người mới trở thành tân lãnh đạo đảng Bảo thủ, đã chính thức trở thành Thủ tướng Vương quốc Anh.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Donald Trump tuyên bố Mỹ thu 2 tỷ USD/ngày từ thuế quan
17:48'
Trong một sự kiện tại Nhà Trắng ngày 8/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo nước này đang thu về khoảng 2 tỷ USD mỗi ngày từ các khoản thuế quan, song không cung cấp chi tiết cụ thể nguồn thu này.
-
Kinh tế Thế giới
Thuế quan của Mỹ: Giải pháp của các nước châu Á nhằm tránh thuế quan
17:10'
Mạng tin Bloomberg đưa tin một số quốc gia châu Á hy vọng có thể tránh được mức thuế quan cao hơn do Tổng thống Mỹ Donald Trump áp đặt nếu các nước này mua thêm khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc công bố Sách Trắng về quan hệ kinh tế - thương mại với Mỹ
16:17'
Sách Trắng do Văn phòng Thông tin Quốc vụ viện Trung Quốc công bố có tiêu đề “Lập trường của Trung Quốc về một số vấn đề liên quan đến quan hệ kinh tế và thương mại Trung - Mỹ”.
-
Kinh tế Thế giới
Mỹ xem xét lại đề xuất thu phí tàu Trung Quốc
15:10'
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đang cân nhắc giảm mức phí đề xuất với tàu liên quan đến Trung Quốc cập cảng Mỹ.
-
Kinh tế Thế giới
Thuế quan của Mỹ: Thuế đối ứng bắt đầu có hiệu lực
12:27'
Mức thuế đối ứng Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump áp đặt hàng chục nền kinh tế thế giới đã có hiệu lực vào lúc 0h01 ngày 9/4 theo giờ Mỹ.
-
Kinh tế Thế giới
Thượng viện Mỹ phê chuẩn tân Thứ trưởng Quốc phòng
12:25'
Thượng viện Mỹ đã chính thức bổ nhiệm ông Elbridge Colby giữ chức Thứ trưởng Quốc phòng phụ trách chính sách – một trong ba vị trí quan trọng nhất tại Lầu Năm góc.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Mỹ ký loạt sắc lệnh khôi phục ngành than giữa “cơn khát” điện
11:20'
Ngày 8/4, Tổng thống Mỹ đã ký loạt sắc lệnh hành pháp nhằm thúc đẩy sản xuất than nội địa, trong nỗ lực hồi sinh ngành công nghiệp từng là “xương sống” của năng lượng Mỹ.
-
Kinh tế Thế giới
Hàn Quốc tài trợ chính sách hơn 1,5 tỷ USD cho các ngành công nghiệp
11:05'
Hàn Quốc sẽ tài trợ chính sách hơn 1,5 tỷ USD cho các ngành công nghiệp trong nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi lệnh áp thuế gần đây của Mỹ.
-
Kinh tế Thế giới
Thái Lan có thể "bốc hơi" khoảng 2,58 tỷ USD doanh thu vì thuế Mỹ
11:00'
Thái Lan có thể chịu khoản lỗ doanh thu ước tính 900 tỷ baht (khoảng 2,58 tỷ USD) do chính quyền Mỹ áp dụng mức thuế quan có đi có lại 36% đối với hàng xuất khẩu của Thái Lan sang Mỹ.