Lạng Sơn tiêu hủy sản phẩm mỹ phẩm nhập lậu
Qua quản lý địa bàn đã được thẩm tra xác minh có căn cứ để tiến hành kiểm tra xử lý theo quy định, Đội Quản lý thị trường số 1 phân công 2 đoàn kiểm tra đã tiến hành kiểm tra đột xuất 2 cơ sở kinh doanh mỹ phẩm nhập lậu.
Tại cửa hàng kinh doanh số 2, phố Tinh Dầu 4, phường Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn do ông Nguyễn Đức Thành là chủ hộ kinh doanh, đoàn kiểm tra phát hiện có 54 đơn vị sản phẩm là mỹ phẩm sản xuất ngoài Việt Nam, không có nhãn phụ, không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc hợp pháp.
Ngoài ra, tại cửa hàng kinh doanh số 194, đường Ngô Quyền, phường Đông Kinh, thành phố Lạng Sơn do bà Trần Thị Mai Hương là chủ hộ kinh doanh, Đoàn Kiểm tra phát hiện có 65 đơn vị sản phẩm là mỹ phẩm sản xuất ngoài Việt Nam, không có nhãn phụ, không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc hợp pháp.
Đội Quản lý thị trường số 1 đã lập hồ sơ vụ việc, ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 2 cơ sở nêu trên về hành vi kinh doanh hàng mỹ phẩm nhập lậu với tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính là 6 triệu đồng, buộc tiêu hủy tang vật vị phạm gồm 119 sản phẩm là mỹ phẩm không đảm bảo an toàn sử dụng, với tổng trị giá gần 20 triệu đồng.
Trong thời gian tới Đội Quản lý thị trường số 1 tiếp tục tăng cường quản lý địa bàn, xử lý nghiêm các cơ sở kinh doanh vi phạm./.
Tin liên quan
-
Kinh tế và pháp luật
Thu giữ 150 bao thuốc lá 555 nhập lậu
10:47' - 17/07/2020
Quản lý thị trường Hưng Yên phối hợp với Đội Cảnh sát Kinh tế - Ma túy - Hình sự thuộc Công an huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên phát hiện vụ buôn bán thuốc lá điếu nhập lậu trên địa bàn.
-
Hàng hoá
Xử phạt hai cơ sở kinh doanh mỹ phẩm không rõ nguồn gốc
15:26' - 06/07/2020
Quản lý thị trường Lạng Sơn vừa lập hồ sơ xử phạt 2 cơ sở kinh doanh với tổng số tiền nộp ngân sách nhà nước 11 triệu đồng, tổng trị giá hàng hóa vi phạm buộc tiêu hủy 35,5 triệu đồng.
Tin cùng chuyên mục
-
Hàng hoá
Giá dầu châu Á tăng phiên sáng 30/1 do căng thẳng tại Trung Đông
11:04'
Chuyên gia Stefano Grasso cho biết vẫn chưa thực sự rõ ràng điều gì đang xảy ra ở Iran, nhưng bất kỳ sự leo thang nào ở đó đều có khả năng làm gián đoạn dòng chảy dầu thô.
-
Hàng hoá
Trung Quốc chiếm 90% lượng dầu thô xuất khẩu của Oman
08:28'
Bộ Năng lượng và Khoáng sản Oman cho biết Trung Quốc chiếm 90% trong tổng số 23,4 triệu thùng dầu thô xuất khẩu của quốc gia Trung Đông này vào tháng 12/2022.
-
Hàng hoá
Xuất khẩu sản phẩm xăng dầu của Hàn Quốc cao kỷ lục trong năm 2022
15:53' - 29/01/2023
Tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm của các nhà máy lọc dầu tại Hàn Quốc đạt 57 tỷ USD trong năm 2022, tăng 71,2% so với năm trước đó, ghi dấu mức cao nhất kể từ năm 2012.
-
Hàng hoá
Thị trường nông sản: Giá lúa đi ngang ở mức cao
12:48' - 29/01/2023
Thị trường lúa Đông Xuân chưa có nhiều giao dịch, giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục xu hướng đi ngang ở mức cao.
-
Hàng hoá
Thị trường nông sản tuần qua: Giá gạo Ấn Độ tăng lên mức cao nhất trong gần hai năm
18:21' - 28/01/2023
Nguồn cung ở Ấn Độ cũng đang thắt chặt sau khi New Delhi quyết định chấm dứt chương trình thực phẩm miễn phí trong thời gian dịch bệnh COVID-19.
-
Hàng hoá
Giá dầu thế giới đi qua một tuần trồi sụt thất thường
16:00' - 28/01/2023
Giá dầu thô tại hầu hết các thị trường trên thế giới đã bắt đầu năm mới với một đợt phục hồi, khi Trung Quốc có dấu hiệu mua dầu nhiều hơn.
-
Hàng hoá
“Gạo Quê tôi” xuất khẩu sang Trung Quốc và sẽ xuất sang một số nước khác
12:07' - 28/01/2023
Sản phẩm "Gạo Quê tôi", ở tỉnh Trà Vinh đã được một số công ty trong ngoài tỉnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và có nhiều khả năng xuất sang thị trường một số nước khác.
-
Hàng hoá
Malaysia và Indonesia sẽ họp bàn về định giá dầu cọ thô
10:52' - 28/01/2023
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Trồng trọt và Hàng hóa Malaysia, Fadillah Yusof, cho biết Chính phủ Malaysia và Indonesia sẽ tổ chức cuộc thảo luận liên quan giá dầu cọ thô (CPO) do Indonesia đề xuất.
-
Hàng hoá
Ấn Độ nhập lượng dầu hướng dương cao kỷ lục khi giá trở nên cạnh tranh hơn
07:57' - 28/01/2023
Trong tháng 1/2023, lượng dầu hướng dương nhập khẩu của Ấn Độ có thể tăng lên mức kỷ lục 473.000 tấn, gần gấp ba lần mức nhập khẩu trung bình hàng tháng.