Loạt ngân hàng châu Âu lao đao trong cuộc suy thoái giả định
Các nhà quản lý ngành ngân hàng châu Âu ngày 2/11 công bố kết quả sát hạch mới nhất cho thấy các ngân hàng Anh và Đức chịu tổn thất tài chính tiềm tàng nghiêm trọng nhất trong một cuộc suy thoái giả định, khi các rủi ro như Brexit và nợ của Italy chi phối nền kinh tế “lục địa già”.
Mặc dù vậy, Cơ quan Ngân hàng châu Âu (EBA) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nhìn chung cho biết các bài sát hạch được hai cơ quan này tiến hành với 48 ngân hàng từ 14 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) và Na Uy từ tháng 1-10/2018 cho thấy các ngân hàng châu Âu trong "thể trạng" tốt hơn nhờ các biện pháp “dọn dẹp” được triển khai kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2018. Kết quả sát hạch chỉ ra rằng trong một cuộc suy thoái nghiêm trọng (theo kịch bản giả định) được dự báo lan khắp EU kéo dài đến năm 2020, một số ngân hàng có màn "trình diễn" tệ nhất bao gồm Lloyds, Barclays và Royal Bank of Scotland tại Anh, cùng với Deutsche Bank và một số ngân hàng khu vực tại Đức khác. Cuộc suy thoái (theo giả định) của EBA sẽ khiến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Liên minh châu Âu (EU) giảm 2,7% trong giai đoạn năm 2018-2020.Cuối giai đoạn này, quy mô nền kinh tế châu Âu có thể thu hẹp 8,3% so với lúc nền kinh tế tăng trưởng ổn định. Bên cạnh đó, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên các mức được chứng kiến lần cuối vào năm 2009, trong suốt giai đoạn khủng hoảng tài chính.
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Nước Anh có cần gia hạn thời kỳ chuyển tiếp Brexit thêm 1 năm?
19:24' - 17/10/2018
Chính phủ Vương quốc Anh sẽ không yêu cầu gia hạn thời kỳ chuyển tiếp hậu Brexit thêm một năm sau khi giới chức EU để ngỏ khả năng kéo dài thời kỳ trên.
-
Kinh tế Thế giới
Giới chức EU để ngỏ khả năng kéo dài quá trình chuyển tiếp Brexit đến năm 2021
16:17' - 17/10/2018
Theo kế hoạch hiện nay, nước Anh sẽ rời EU vào tháng 3/2019 và được hưởng một giai đoạn chuyển tiếp cho tới cuối năm 2020 với các quyền lợi và nghĩa vụ như khi còn là một thành viên EU.
Tin cùng chuyên mục
-
Ngân hàng
Tỷ giá hôm nay 22/5: Giá USD và NDT cùng đi lên
08:56'
Lúc 8h23 sáng nay, tỷ giá USD tại Vietcombank và BIDV cùng niêm yết ở mức 25.790 - 26.150 VND/USD (mua vào - bán ra).
-
Ngân hàng
Hàng nghìn quà tặng từ chương trình Sinh nhật VPBankS 3 tuổi trên NEO Invest
08:01'
VPBankS khởi động chương trình khuyến mãi dưới hình thức dễ tiếp cận, đảm bảo mọi người tham gia đều có quà, từ điểm Loyalty cho đến giải thưởng tiền mặt giá trị.
-
Ngân hàng
Ngân hàng Nhà nước công bố công cụ hỗ trợ phát triển tín dụng xanh
15:15' - 21/05/2025
Ngày 21/5, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chính thức công bố Sổ tay Hệ thống quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng.
-
Ngân hàng
Tỷ giá hôm nay 21/5: Giá USD và NDT tăng nhẹ
08:44' - 21/05/2025
Tỷ giá USD hôm nay 21/5 tại Vietcombank và BIDV cùng niêm yết ở mức 25.780 - 26.140 VND/USD (mua vào - bán ra), tăng thêm 20 đồng ở cả hai chiều giao dịch.
-
Ngân hàng
Xu hướng giảm lãi suất ngày càng lan rộng trên thế giới
08:00' - 21/05/2025
Các ngân hàng trung ương tại các nền kinh tế chủ chốt khu vực châu Phi đang trong quá trình xem xét điều chỉnh lãi suất trong những tuần tới.
-
Ngân hàng
Tỷ giá hôm nay 20/5: Giá USD nhích tăng, giá NDT đứng yên
08:59' - 20/05/2025
Tỷ giá USD hôm nay 20/5 tại Vietcombank và BIDV cùng niêm yết ở mức 25.760 - 26.120 VND/USD (mua vào - bán ra). So với sáng 19/5, tỷ giá tại hai ngân hàng trên tăng 20 đồng ở cả hai chiều giao dịch.
-
Ngân hàng
Lan tỏa sức mạnh từ những điển hình tiên tiến trong hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội
18:16' - 19/05/2025
Không chỉ dừng lại ở con số, tín dụng chính sách đã thật sự đi vào cuộc sống, làm thay đổi diện mạo nhiều vùng quê.
-
Ngân hàng
HSBC tài trợ khoản vay hợp vốn xanh trị giá 3.750 tỷ đồng cho Gamuda Land
18:10' - 19/05/2025
Trong giao dịch này, HSBC Việt Nam đóng vai trò là Thành viên Điều phối, Thành viên Đầu mối Dàn xếp cấp tín dụng chính, Thành viên Đồng Điều phối khoản vay xanh và Đầu mối cấp Tín dụng hợp vốn.
-
Ngân hàng
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản trước "ngã ba đường"
16:04' - 19/05/2025
BoJ sẽ tiếp tục tăng lãi suất nếu nền kinh tế phục hồi sau những tác động tiêu cực dự kiến từ việc Mỹ tăng thuế quan, đồng thời cảnh báo về một triển vọng hết sức bất ổn.