Lý do EU nên thay đổi quy định về nợ công
Trong khi đó, người được dự báo là sẽ chiến thắng trong cuộc bầu cử và sẽ trở thành Thủ tướng Đức tương lai là ông Friedrich Merz, Chủ tịch đảng Dân chủ Thiên chúa giáo (CDU), đã đưa ra một tuyên bố tương tự trong cuộc tranh luận trước bầu cử gần đây. Như vậy, hoàn toàn có khả năng đảng CDU của ông Merz và đảng SPD của ông Scholz sẽ thành lập một liên minh chính phủ, và một trong những ưu tiên của chính phủ này là thúc đẩy cải cách nợ để tăng chi tiêu quốc phòng.
Trong tình hình hiện nay, hầu hết các thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại châu Âu, hiện đang chi tiêu quốc phòng gần bằng 2% GDP, mức giới hạn do NATO đặt ra vào năm 2014, được thiết lập sau sự kiện liên quan tới Crimea. Tuy nhiên, vào mùa Hè năm nay, nhiều khả năng NATO sẽ nâng giới hạn chi tiêu quốc phòng lên 3,5% GDP tại hội nghị thượng đỉnh ở The Hague, gần bằng mức chi tiêu cho vũ khí từ thời Chiến tranh Lạnh.
Các quốc gia châu Âu tham gia Hội nghị tại Munich vẫn đang cố gắng đáp ứng những tuyên bố của các chính trị gia Mỹ trong chính quyền của Tổng thống Donald Trump trong những ngày gần đây.Các chuyên gia cũng khuyến nghị nên tài trợ cho chi tiêu quốc phòng mới thông qua vay nợ. Viện Kinh tế Thế giới Kiel đã công bố một nghiên cứu của chuyên gia tài chính công và chính sách tài khóa Ethan Ilzetzki từ Trường Kinh tế London tại Hội nghị Munich, trong đó có nội dung cho rằng, chi tiêu quốc phòng cao hơn cũng sẽ giúp phục hồi nền kinh tế châu Âu vốn đã trì trệ từ lâu. Theo nghiên cứu này, về mặt lịch sử, việc tài trợ cho các khoản chi tiêu quốc phòng tương tự luôn cần phải thực hiện bằng vay nợ và điều này có thể được ghi chép trong những tài liệu chuyên môn. Do đó, châu Âu không nên bị ràng buộc bởi các quy tắc mà họ đặt ra vào thời điểm mà một cuộc chiến tranh lớn ở châu Âu không có nguy cơ xảy ra. Chuyên gia Ilzetzki cho rằng, châu Âu có vấn đề về văn hóa trách nhiệm tài chính nhưng nợ công là một công cụ được phát minh ra để sử dụng cho một mục đích nào đó và đây chính là mục đích mà nợ công nên được sử dụng.Một nghiên cứu khác được trình bày tại Munich bởi Trung tâm Belfer thuộc Đại học Harvard cũng khuyến nghị tài trợ chi tiêu quốc phòng thông qua nợ, đồng thời nhắm mục tiêu tài chính một cách chính xác và không chia nhỏ chúng cho tất cả các khoản chi phí có thể xảy ra.- Từ khóa :
- châu âu
- quan hệ mỹ châu âu
- đức
- hội nghị an ninh munich
Tin liên quan
-
Phân tích - Dự báo
Đồng USD mạnh lên - “món quà” dành cho các doanh nghiệp châu Âu
05:30' - 19/02/2025
Theo báo Handelsblatt, các chuyên gia dự đoán đồng euro sẽ tiếp tục yếu đi so với đồng USD. Nói chung, điều này có lợi cho các công ty Đức, nhưng những công ty nào có thể đặc biệt được hưởng lợi?
-
Chứng khoán
Cổ phiếu quốc phòng - lực đẩy cho chứng khoán châu Âu
07:36' - 18/02/2025
Phiên17/2, thị trường chứng khoán châu Âu đi lên khi cổ phiếu của các công ty quốc phòng gia tăng trước thềm cuộc họp giữa các nhà lãnh đạo châu Âu liên quan đến Ukraine.
-
Phân tích - Dự báo
Thế khó của các nhà sản xuất ô tô châu Âu
06:30' - 18/02/2025
Chi phí gia tăng đối với các nhà sản xuất ô tô EU sẽ gây thêm áp lực cho một ngành công nghiệp vốn phải đối mặt với tình trạng thị phần giảm ở Trung Quốc và nhu cầu thấp ở châu Âu.
-
Kinh tế & Xã hội
Diện mạo mới về đêm của "trái tim" châu Âu
18:47' - 16/02/2025
Từ ngày 13-16/2, thủ đô Brussels của Bỉ khoác lên mình diện mạo lộng lẫy, huyền ảo khi màn đêm buông xuống, tạm "soán ngôi" Paris để trở thành "Thành phố Ánh sáng" của châu Âu.
-
Ngân hàng
EIB và Santander hợp tác huy động hàng tỷ euro đầu tư ngành năng lượng gió châu Âu
10:25' - 16/02/2025
Cái "bắt tay" chiến lược này được kỳ vọng sẽ thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng và củng cố vị thế của châu Âu trong lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Tin cùng chuyên mục
-
Phân tích - Dự báo
Trung Quốc khẳng định hơn nữa sự ủng hộ dành cho cộng đồng doanh nghiệp tư nhân
05:30' - 23/02/2025
Chính phủ Trung Quốc mong muốn khẳng định hơn nữa sự ủng hộ đối với nền kinh tế tư nhân, đặc biệt là các doanh nghiệp công nghệ cao.
-
Phân tích - Dự báo
Thoái vốn và câu chuyện độc quyền ở Australia
05:30' - 22/02/2025
Nếu ACCC thấy rằng một vụ sáp nhập sẽ tạo ra tình trạng độc quyền hoặc trao cho một công ty quá nhiều quyền lực, họ có thể yêu cầu các công ty bán một số bộ phận nhất định của doanh nghiệp.
-
Phân tích - Dự báo
Một năm khó khăn đối với kinh tế Australia
06:30' - 21/02/2025
Trang tin “Diễn đàn Đông Á” (Australia) vừa đăng bài viết cho rằng năm 2025 sẽ là một năm khó khăn đối với nền kinh tế Australia.
-
Phân tích - Dự báo
Điều kiện cần để Indonesia đạt được tăng trưởng công nghiệp
05:30' - 21/02/2025
Trang Diễn đàn Đông Á đăng bài viết cho biết Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto khẳng định sẵn sàng tiếp thêm sinh lực cho quá trình công nghiệp hóa để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8%.
-
Phân tích - Dự báo
Câu chuyện về cáo buộc trốn thuế VAT của Amazon tại Italy
06:30' - 20/02/2025
Khiếu nại thuế VAT đối với Amazon được đưa ra trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump phàn nàn về cách thức Liên minh châu Âu (EU) và các quốc gia thành viên đối xử với những công ty Mỹ.
-
Phân tích - Dự báo
Cảnh báo từ việc Mỹ hạ thấp rủi ro của trí tuệ nhân tạo
05:30' - 20/02/2025
Phó Tổng thống Mỹ JD Vance đã cảnh báo về hệ thống quản lý trí tuệ nhân tạo (AI) và sự can thiệp về mặt ý thức hệ vào hoạt động của AI.
-
Phân tích - Dự báo
Tham vọng trở thành trung tâm hậu cần chiến lược của Thái Lan
06:30' - 19/02/2025
Nhờ vị trí chiến lược nằm giữa Myanmar, Lào, Campuchia và Vịnh Thái Lan, Thái Lan đặt mục tiêu biến vị trí địa lý của mình thành lợi thế kinh tế.
-
Phân tích - Dự báo
Đồng USD mạnh lên - “món quà” dành cho các doanh nghiệp châu Âu
05:30' - 19/02/2025
Theo báo Handelsblatt, các chuyên gia dự đoán đồng euro sẽ tiếp tục yếu đi so với đồng USD. Nói chung, điều này có lợi cho các công ty Đức, nhưng những công ty nào có thể đặc biệt được hưởng lợi?
-
Phân tích - Dự báo
Thế khó của các nhà sản xuất ô tô châu Âu
06:30' - 18/02/2025
Chi phí gia tăng đối với các nhà sản xuất ô tô EU sẽ gây thêm áp lực cho một ngành công nghiệp vốn phải đối mặt với tình trạng thị phần giảm ở Trung Quốc và nhu cầu thấp ở châu Âu.