Nghề dệt thảm xơ dừa trên quê hương ”Đồng Khởi”

10:17' - 15/05/2019
BNEWS Bến Tre và Vĩnh Long được xem là có nhiều dừa nhất ĐBSCL. Người dân nơi đây tận dụng tất cả các thành phần của cây dừa để làm nên các sản phẩm đa dạng, trong đó có thảm từ xơ dừa.
Công đoạn quay lọc xơ vun Ống lưới này được quay cả ngày không giới hạn thời gian. Ảnh: Võ Việt
Mỗi ngày một công nhân có thể tách trên dưới 1.200 trái dừa. Ảnh: Võ Việt
Lột vỏ dừa để tách vỏ ngoài của trái dừa. Ảnh: Võ Việt
Công việc làm thảm từ sợi xơ dừa góp phần mang lại thu nhập cho những người trong gia đình và nhiều hộ dân trong địa phương. Ảnh: Võ Việt
Mũi mác một dụng cụ để lột dừa. Ảnh: Võ Việt
Nghề lột dừa đòi hỏi phải có sức khoẻ vè khéo léo và tai nạn như rách tay là chuyện thường xảy ra. Ảnh: Võ Việt
Nghề lột vỏ dừa không chỉ dành cho đàn ông mà các chị phụ nữ vẫn làm việc không thua kém. Ảnh: Võ Việt
Nghề dệt thảm dừa giải quyết được công ăn việc làm cho phụ nữ địa phương. Ảnh: Võ Việt
Người thợ kéo sợi chỉ gắn vào khung trước khi bện thành thảm. Ảnh: Võ Việt
Người dân sử dụng loại máy cày có gắn răng bừa trong quá trình phơi khô để đánh tời sợi xơ dừa đã qua bóc tách. Ảnh: Võ Việt
Sau khi đã có chỉ sơi dừa , người thợ kéo sợi chỉ gắn vào khung trước khi bện thành thảm. Sợi chỉ rất dày và chắc. Ảnh: Võ Việt
Thảm dừa thành phẩm được thành cuộn tròn. Ảnh: Võ Việt
Sợi chỉ được quấn thành từng cuộn để người dân dễ dàng mang đến nơi làm thảm. Ảnh: Võ Việt
Thảm xơ dừa được dệt hai lớp. Ảnh: Võ Việt
Thông thường hai vợ chồng sẽ cùng làm chung một khung dệt như làm chiếu., mỗi tấm thảm có chiều dài 10n. Ảnh: Võ Việt
Tưới nước vào vỏ dừa cho mềm để dễ xay lấy xơ. Ảnh: Võ Việt
Xơ dừa được đóng thành bánh vuông được đưa đến cơ sở xe sợi. Ảnh: Võ Việt

Tin liên quan


Tin cùng chuyên mục