Phải đảm bảo chi theo dự toán được giao
Theo hướng dẫn của Bộ Tài chính những khoản chi năm 2021 có tính chất thời vụ hoặc chỉ phát sinh vào một số thời điểm như đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm, sửa chữa, khoản chi có tính chất không thường xuyên khác, thì thanh toán theo tiến độ, khối lượng thực hiện, trong dự toán được giao.
Theo Bộ Tài chính, đối với các đơn vị sử dụng ngân sách, căn cứ dự toán ngân sách năm được giao, đơn vị sử dụng ngân sách thực hiện rút dự toán ngân sách để chi theo chế độ quy định và đảm bảo đúng tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách đã được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
Ngoài ra, việc thực hiện phải đảm bảo tiến độ, khối lượng thực hiện nhiệm vụ. Đồng thời, đảm bảo nguyên tắc, các khoản chi thanh toán cá nhân (lương, phụ cấp lương, trợ cấp xã hội,...) đảm bảo thanh toán chi trả từng tháng cho các đối tượng hưởng lương, trợ cấp từ ngân sách nhà nước.
Các bộ, cơ quan trung ương, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc chi trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương theo quy định tại Thông tư số 136/2018/TT-BTC của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 13/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định quản lý thu, chi bằng tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước.
Kho bạc Nhà nước phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán triển khai thực hiện việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước; trích nộp các khoản đóng góp (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn) kịp thời cho cơ quan có thẩm quyền theo đúng quy định của pháp luật./.
Tin liên quan
-
Tài chính
Điều kiện được điều chuyển dự toán ngân sách xã
07:10' - 06/03/2021
Nghị định 117/2013/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước.
Tin cùng chuyên mục
-
Tài chính
EU đề xuất kéo dài thời gian tạm dừng áp thuế trả đũa với Mỹ
18:42' - 10/04/2021
EU đã đề xuất tạm dừng việc áp thuế trả đũa đối với hàng tỉ USD hàng nhập khẩu với Mỹ trong 6 tháng.
-
Tài chính
Mỹ sẽ chi tiêu nhiều hơn vào giáo dục và y tế trong năm 2022
12:03' - 10/04/2021
Ngày 9/4, Tổng thống Mỹ đã công bố đề xuất ngân sách chi tiêu năm 2022 trị giá hơn 1.500 tỷ USD, trong đó hơn một nửa dành cho an sinh xã hội, giáo dục và y tế.
-
Tài chính
Pháp tính toán cắt giảm thâm hụt ngân sách còn 2,8% GDP vào năm 2027
06:30' - 10/04/2021
Theo Bộ Tài chính Pháp, Paris hiện có kế hoạch cắt giảm thâm hụt ngân sách từ mức cao kỷ lục 9,2% GDP trong năm ngoái xuống còn 2,8% GDP vào năm 2027.
-
Tài chính
Trở ngại mới với chính sách giảm thuế nhiên liệu cho các hãng hàng không Mỹ
13:51' - 09/04/2021
Các hãng hàng không đang phải đối mặt với những thách thức khi chính sách giảm thuế mà họ được hỗ trợ từ chính quyền các bang của Mỹ đang bị xem xét .
-
Tài chính
IMF: Các nhà hoạch định chính sách cần hỗ trợ các gia đình dễ bị tổn thương
08:40' - 09/04/2021
Theo Tổng giám đốc IMF, các nhà hoạch định chính sách cần hỗ trợ các gia đình dễ bị tổn thương và các doanh nghiệp có khả năng tồn tại trong cuộc khủng hoảng.
-
Tài chính
Quý I/2021, Bộ Giao thông Vận tải giải ngân gần 6.000 tỷ đồng vốn đầu tư công
21:25' - 08/04/2021
Tính đến hết quý I/2021, Bộ Giao thông Vận tải giải ngân được gần 6.000 tỷ đồng, đạt hơn 16% so với kế hoạch cả năm, cao hơn nhiều so với thời điểm cùng kỳ năm 2020.
-
Tài chính
Các nước tiên tiến sẽ có thêm 1.000 tỷ USD thuế nếu kiểm soát được dịch COVID
17:51' - 08/04/2021
IMF dự báo việc kiểm soát được dịch COVID-19 sẽ giúp các nền kinh tế tiên tiến có thêm hơn 1.000 tỷ USD doanh thu từ thuế vào năm 2025.
-
Tài chính
Thặng dư tài khoản vãng lai Nhật Bản giảm lần đầu tiên trong 7 tháng
14:30' - 08/04/2021
Thặng dư tài khoản vãng lai của của Nhật Bản trong tháng 2/2021 đã giảm lần đầu tiên trong bảy tháng qua, chủ yếu do hoạt động nhập khẩu phục hồi cùng xuất khẩu yếu đi.
-
Tài chính
Sáng kiến thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu đang dần thành hiện thực
06:10' - 08/04/2021
Được Mỹ đề xuất và được IMF ủng hộ, cũng như sự hoan nghênh của nhiều nền kinh tế lớn như Pháp và Đức, sáng kiến mức thuế doanh nghiệp tối thiểu trên toàn cầu đang tiến gần đến hiện thực.