Đằng sau động thái tăng cường ngoại giao quốc phòng của Ấn Độ
Nội dung bài viết nhận định việc ký kết một hiệp định quân sự giữa Ấn Độ và Pháp cho phép tiếp cận các căn cứ hải quân của nhau là một dấu hiệu rõ ràng cho thấy Ấn Độ đang tăng cường ngoại giao quốc phòng để đối phó với sự hiện diện ngày càng tăng của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương.
Thỏa thuận ngày 10/3 giữa hai nước được Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi ca ngợi là "bước đi vàng", còn Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, người có chuyến thăm đến New Delhi, gọi đây là một mốc quan trọng để ngăn không cho Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương "trở thành vùng chi phối của bá quyền”.
Thỏa thuận này cũng mở đường cho lực lượng vũ trang Ấn Độ sử dụng hệ thống phòng thủ của Pháp tại Djibouti, Abu Dhabi và đảo Reunion - đều là những vị trí quan trọng ở Ấn Độ Dương.
Việc Ấn Độ nhiều năm theo đuổi chính sách kiềm chế đã khiến Trung Quốc giành thế thượng phong và thiết lập một sự hiện diện hàng hải mạnh mẽ trong khu vực mà
Với việc bị mất quyền tiếp cận các cảng chính khi chúng về tay Bắc Kinh và ngân sách quốc phòng nhỏ hơn nhiều so với Trung Quốc,
Chỉ vài tuần trước khi các tàu chiến của Ấn Độ được quyền tiếp cận cảng của Pháp, chính quyền của ông Modi đã giành được quyền tiếp cận cảng Duqm thông qua một thỏa thuận quân sự với Oman hồi tháng Hai, cho phép các tàu quân sự của Ấn Độ cập cảng để bảo dưỡng.
Cảng Duqm sẽ giúp Ấn Độ củng cố tài sản có giá trị nhất của mình ở Biển Arập, cảng Chabahar của Iran, cửa ngõ để New Delhi có thể tiếp cận Afghanistan và Trung Á.
Xa hơn về phía
Cảng Hambantota ở cuối phía
Sự hiện diện mạnh mẽ của Trung Quốc ở Hambantota, gần mũi phía
Chi tiêu quốc phòng của Ấn Độ, bao gồm cả các hệ thống vũ khí tiên tiến, đã giảm xuống mức thấp nhất lịch sử vào năm 2018 chỉ bằng 1,58% GDP (thấp nhất kể từ năm 1962). Trong khi đó, nhu cầu phúc lợi xã hội và phát triển lại được cử tri trong nước quan tâm nhiều hơn trong các cuộc vận động bầu cử dân chủ của Ấn Độ và được ưu tiên hơn chính sách đối ngoại.
Những lợi ích kinh tế mà Trung Quốc tung ra đối với các nước nghèo trên toàn khu vực Ấn Độ Dương vượt qua bất kỳ khoản tài trợ hoặc khoản vay mà Ấn Độ có thể thông qua. Tuy nhiên, sự hạn hẹp của các quỹ không làm giảm sự hăng hái của Ấn Độ.
Với nhận thức rằng Ấn Độ không thể giành thắng lợi "một chọi một" với một nước giàu hơn, ông Modi đang dựa vào mối quan hệ hợp tác với các nước thân thiện.
Các thỏa thuận song phương như kiểu với Pháp là cần thiết đối với
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
“Sóng ngầm” trong quan hệ Ấn Độ-Trung Quốc
06:30' - 24/03/2018
Sau sự kiện đối đầu tại khu vực biên giới Doklam giữa quân đội hai nước Trung Quốc và Ấn Độ hồi năm ngoái, New Delhi tìm cách lôi kéo Bhutan để kiềm chế tham vọng của Bắc Kinh.
-
Kinh tế Việt Nam
Dư luận Ấn Độ đánh giá cao chuyến thăm cấp Nhà nước của Chủ tịch nước Trần Đại Quang
14:30' - 18/03/2018
Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã có chuyến thăm cấp Nhà nước tới Ấn Độ trong thời gian từ ngày 2 - 4/3/2018.
-
Kinh tế Thế giới
Quan hệ Pháp và Ấn Độ - Đối tác kiểu mẫu của thế kỷ 21?
05:30' - 18/03/2018
Theo bình luận của tạp chí La Tribune (Pháp), Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có chuyến thăm Nhà nước tới Ấn Độ từ ngày 9-11/3 với mong muốn thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước.
-
Kinh tế Thế giới
WB dự báo tăng trưởng kinh tế Ấn Độ
08:36' - 15/03/2018
Ngân hàng thế giới (WB) nhận định Ấn Độ sẽ tăng trưởng 7,3% trong tài khóa 2018-2019.
-
Kinh tế Thế giới
Những yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác EU-Ấn Độ
05:30' - 12/03/2018
Sự phát triển quan hệ đối tác chiến lược giữa EU và Ấn Độ đang đặc biệt được quan tâm trong bối cảnh sự hợp tác không cân xứng của phần lớn những người chơi trong hệ thống quan hệ quốc tế.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
BoJ: Thuế quan mới của Mỹ có thể ảnh hưởng đến thương mại toàn cầu
15:20'
Nhà Trắng ngày 1/4 xác nhận Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ tiếp tục kế hoạch áp thuế từ ngày 2/4 trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp, người tiêu dùng và giới đầu tư đều lo ngại.
-
Kinh tế Thế giới
Kinh tế Mỹ phát tín hiệu trái chiều, Fed rơi vào thế khó
14:51'
Các số liệu kinh tế mới kém khả quan về việc làm và ngành sản xuất tại Mỹ đã nhấn mạnh một mối lo ngại cho Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
-
Kinh tế Thế giới
Nhiều nước chuẩn bị đáp trả thuế quan của Mỹ
13:27'
Các nhà lãnh đạo Canada, Mexico thảo luận quan hệ thương mại và đầu tư - Nhiều nước chuẩn bị biện pháp đối phó với chính sách thuế quan của Mỹ
-
Kinh tế Thế giới
Houthi tiến hành 3 vụ tấn công mới vào tàu sân bay Mỹ
12:59'
Ngày 2/4, lực lượng Houthi ở Yemen cho biết đã tiến hành 3 vụ tấn công mới nhằm vào tàu sân bay Mỹ USS Harry S. Truman và các tàu chiến hộ tống ở phía Bắc Biển Đỏ trong 24 giờ qua.
-
Kinh tế Thế giới
Thúc đẩy hợp tác IPEF để ứng phó với bất ổn chuỗi cung ứng toàn cầu
12:56'
Hàn Quốc đang thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia thành viên của Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPEF) nhằm ứng phó với những bất ổn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc ghi nhận xuất nhập khẩu dịch vụ tăng trưởng vững chắc
10:58'
Xuất khẩu dịch vụ của Trung Quốc đạt 549,58 tỷ NDT, tăng 13% so với cùng kỳ năm trước, trong khi nhập khẩu dịch vụ đạt 759,98 tỷ NDT, tăng 7,8%.
-
Kinh tế Thế giới
Chính phủ Mỹ khẳng định không thay đổi kế hoạch áp thuế đối ứng
07:53'
Dự kiến, Tổng thống Trump sẽ công bố các biện pháp thuế quan mới tại Vườn Hồng của Nhà Trắng vào lúc 16h00 chiều 2/4 theo giờ miền Đông nước Mỹ, tức khoảng 3h00 sáng 3/4 theo giờ Việt Nam.
-
Kinh tế Thế giới
Hơn 60% doanh nghiệp Hàn Quốc chịu tác động từ chính sách thuế của Mỹ
07:48'
Kết quả cho thấy 60,3% doanh nghiệp trả lời sẽ chịu hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp từ các biện pháp thuế quan này của Washington.
-
Kinh tế Thế giới
Động đất làm chậm hơn nữa quá trình phục hồi kinh tế của Thái Lan
19:40' - 01/04/2025
Ngân hàng trung ương Thái Lan (BoT) đánh giá trận động đất vừa qua sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế trên 3 lĩnh vực chính là bất động sản, du lịch và tiêu dùng trong nước.