Bảo hộ thương mại sẽ gây thiệt hại nặng nề cho kinh tế Mỹ và toàn cầu
Kết quả nghiên cứu của Viện Bertelsmann công bố ngày 13/9 cho thấy các biện pháp bảo hộ mậu dịch do Tổng thống Mỹ Donald Trump đề xuất có thể gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế Mỹ và kinh tế toàn cầu.
Theo kịch bản xấu nhất, chính sách “nước Mỹ trên hết” có thể làm giảm 2,3% (tương đương 415 tỷ USD) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng năm của Mỹ trong dài hạn.
Thậm chí trong kịch bản nhẹ nhàng và lành tính nhất, trong đó Washington chỉ tiến hành đàm phán lại những thỏa thuận nền tảng của Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), thu nhập bình quân đầu người thực tế hàng năm vẫn giảm 0,2% (tương đương 125 USD).Canada sẽ là nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất từ những thay đổi NAFTA, với thu nhập bình quân thực tế thiệt hại 1,5%(730 USD/năm) đối với mỗi người dân. Về tổng thể, GDP của Canada có thể giảm 26 tỷ USD, so với mức giảm 40 tỷ USD đối với Mỹ.
Ngược lại, các nước khác có thể hưởng lợi từ mâu thuẫn và va chạm thương mại giữa các thành viên NAFTA - gồm Canada, Mexico và Mỹ. Kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Đức vào Mỹ có thể tăng 3,2%, trong khi GDP của Đức có thể tăng 1 tỷ USD. Nếu chính quyền Mỹ lựa chọn một cách tiếp cận theo chủ định bảo hộ đối với tất cả các đối tác thương mại của họ, những thiệt hại về kinh tế sẽ lớn hơn rất nhiều.Việc tăng 20% các rào cản thuế quan và phi thuế quan đối với hàng nhập khẩu từ phần còn lại của thế giới sẽ làm giảm từ 40% đến 50% kim ngạch xuất khẩu của Mỹ đến hầu hết các nước trên thế giới, do những thua thiệt về khả năng cạnh tranh.
Diễn biến trên có thể được phản ánh bởi mức giảm 1,4% trong dài hạn đối với thu nhập bình quân đầu người (khoảng 780 USD) và 250 tỷ USD đối với GDP. Còn nước Đức có thể chứng kiến thu nhập bình quân đầu người thiệt hại 0,7% (275 USD) và GDP thiệt hại 22 tỷ USD. Viện Bertelsmann có trụ sở tại Guetersloh (Đức) đã thuê Viện Nghiên cứu Kinh tế Ifo danh tiếng đánh giá những tác động của các rào cản thuế quan và phi thuế quan mà ông Trump chủ trương áp dụng trong thương mại quốc tế. Giám đốc Viện Bertelsmann Aart de Geus nhận định những gì ta cần là một chính sách thương mại công bằng, cho phép tự do trao đổi hàng hoá và dịch vụ, và đóng góp cho sự phát triển toàn cầu của các nhà sản xuất và người tiêu dùng.Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
S&P: Nền kinh tế Mỹ có thể rơi vào suy thoái nếu Chính phủ đóng cửa
17:31' - 31/08/2017
Chuyên gia kinh tế trưởng của S&P cho biết nền kinh tế Mỹ sẽ rơi trở lại vào một cuộc suy thoái, xóa sạch những thành tựu đạt được trong giai đoạn phục hồi.
-
Tài chính & Ngân hàng
Mức tín nhiệm AAA lâu đời của nền kinh tế Mỹ có thể bị lung lay
09:37' - 24/08/2017
Cơ quan xếp hạng tín dụng quốc tế Fitch cảnh báo mức tín nhiệm AAA lâu đời của nền kinh tế Mỹ có nguy cơ bị lung lay nếu giới lập pháp không sớm nhất trí về nâng mức trần nợ quốc gia.
-
Kinh tế Thế giới
Kinh tế Mỹ sau sáu tháng dưới thời Tổng thống Trump
06:30' - 21/08/2017
Tổng thống Trump đã lên nắm quyền được 6 tháng và giới quan sát đã bắt đầu có thể đánh giá tổng quan về triển vọng nền kinh tế Mỹ và quá trình hoạch định các chính sách kinh tế của Chính quyền Trump.
-
Giá vàng
Kinh tế Mỹ có dấu hiệu mạnh lên, giá vàng giảm
08:50' - 16/08/2017
Giá vàng thế giới giảm gần 1% trong phiên ngày 15/8, đánh dấu ngày suy giảm thứ hai liên tiếp của kim loại quý này giữa bối cảnh các số liệu về kinh tế Mỹ tươi sáng hơn dự báo.
-
Kinh tế Thế giới
Điểm nhấn trong Đối thoại Kinh tế Mỹ-Trung
06:30' - 03/08/2017
Bộ trưởng Nông nghiệp Mỹ Sonny Perdue và Phó Thủ tướng Trung Quốc Uông Dương đã ký nghị định thư về vệ sinh an toàn thực phẩm, mở đường để Mỹ xuất khẩu gạo sang Trung Quốc.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Hàn Quốc kỳ vọng thu lợi 42 tỷ USD từ năng lượng sạch
15:01'
Hàn Quốc đang kỳ vọng sẽ thu được 59.000 tỷ won (42 tỷ USD) bằng cách thúc đẩy sự phát triển của hệ thống các nguồn năng lượng không carbon đến năm 2033.
-
Kinh tế Thế giới
Nhật Bản công bố gói kích thích kinh tế 140 tỷ USD
14:47'
Chính phủ Nhật Bản dự kiến sẽ công bố gói kích thích kinh tế trị giá 22.000 tỷ yen (khoảng 140 tỷ USD) nhằm tăng nguồn thu nhập cho người tiêu dùng vào thứ Sáu (22/11) sau kết quả bầu cử vừa qua.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc sẵn sàng thúc đẩy quan hệ kinh tế ổn định với Mỹ
13:46'
Theo Thứ trưởng Trung Quốc Vương Thụ Văn, Trung Quốc sẵn sàng đối thoại, mở rộng các lĩnh vực hợp tác và quản lý những khác biệt với Mỹ, nhằm thúc đẩy quan hệ theo hướng ổn định và bền vững.
-
Kinh tế Thế giới
Mexico phản đối kế hoạch trục xuất của Tổng thống đắc cử Mỹ
12:43'
Tổng thống Mexico Claudia Sheinbaum ngày 21/11 đã lên tiếng phản đối các kế hoạch về người di cư của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
-
Kinh tế Thế giới
Số doanh nghiệp tại Đức phá sản tăng mạnh
12:42'
Số doanh nghiệp tại Đức phá sản trong tháng 10/2024 tăng 22,9% so với cùng kỳ năm ngoái, do những khó khăn liên tục của nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
-
Kinh tế Thế giới
Hàn Quốc muốn xây dựng 4 thành phố khởi nghiệp hàng đầu thế giới
12:40'
Cho đến năm 2030, Hàn Quốc sẽ thúc đẩy việc xây dựng 4 thành phố lọt vào danh sách 100 thành phố tốt nhất thế giới để khởi nghiệp.
-
Kinh tế Thế giới
Đại sứ Đỗ Hoàng Long: Làm sâu sắc thêm quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt Việt Nam - Bulgaria
11:43'
Chuyến thăm chính thức của Tổng thống Rumen Radev tới Việt Nam diễn ra vào thời điểm quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt giữa hai nước có nhiều bước phát triển quan trọng.
-
Kinh tế Thế giới
Indonesia cam kết giảm tỷ trọng điện than xuống 33%
10:31'
Chính phủ Indonesia có kế hoạch cắt giảm tỷ trọng điện than trong cơ cấu năng lượng của nước này xuống còn 33%, đồng thời tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo lên 42% vào cuối năm 2040.
-
Kinh tế Thế giới
Tăng cường kết nối ASEAN - Mỹ Latinh
09:49'
Theo Đại sứ Việt Nam được bổ nhiệm tại Mexico Nguyễn Văn Hải, tăng cường kết nối hạ tầng logistics, kết nối công nghệ số và thương mại điện tử là chìa khóa đưa quan hệ ASEAN - Mexico đi vào thực chất.