Dịch COVID-19 tác động nặng nề đến ngành may mặc châu Á
Hàng loạt thương hiệu thời trang và nhà bán lẻ hiện đã hủy đơn đặt hàng quần áo, túi và giày dép trị giá hàng tỷ USD từ các nhà máy gia công đồ may mặc châu Á, buộc những nhà máy này phải đóng cửa và sa thải hàng trăm nghìn công nhân.
Buộc phải đóng cửa các cửa hàng tại khắp châu Âu và Mỹ trong tháng 3-4/2020 để ngăn ngừa sự lây lan của dịch COVID-19, một số công ty thời trang châu Âu hiện nhất trí thanh toán cho các đơn hàng đã được chuyển đến hoặc đang trong quá trình sản xuất.Một số khác yêu cầu giảm giá hoặc hoãn thanh toán, đẩy các nhà cung ứng vào cảnh khó bám trụ.
Điển hình trong số này, C&A, thuộc sở hữu của COFRA Group, hồi tháng 3/2020 gửi một lá thư đến các nhà cung cấp, đề nghị hủy mọi đơn đặt hàng cho đến tháng 6/2020.Không lâu sau đó, hãng “suy nghĩ lại” và đưa ra cam kết thanh toán 93% số đơn hàng đã hoàn thành hoặc trong quá trình sản xuất đồng thời đàm phán việc thanh toán với 7% số đơn hàng còn lại.
Walmart Plc cam kết thanh toán cho các đơn hàng với một số ngoại lệ nhưng vẫn tiến hành đặt đơn hàng mới tại Nam và Đông Nam Á. Về phần mình, Mango cam kết thanh toán cho các đơn hàng đã được vận chuyển song hoãn thanh toán các đơn hàng đang trong quá trình sản xuất. Hãng đặt các đơn hàng mới tại nhà máy ở Trung Quốc và Bangladesh.Các hãng thời trang khác gồm Next Plc, Bestseller A/S, Marks and Spencer Group Plc, New Look, JC Penney Co… đều sửa đổi điều kiện hoặc hoãn thanh toán đối với đơn hàng.
H&M, Inditex, Tesco Plc, J Sainbury Plc, Fast Retailing Co Ltd nằm trong số ít hãng thời trang tiến hành thanh toán các đơn hàng như bình thường./.>>>Dịch COVID-19: Công nhân ngành may mặc Campuchia "lao đao" vì bị hủy đơn hàng
Tin liên quan
-
Chuyển động DN
Doanh nghiệp dệt may "biến nguy thành cơ"
08:33' - 17/05/2020
Trong khó khăn do dịch bệnh COVID-19 bất ngờ tạo cơ hội chưa từng có cho dệt may Việt Nam, đó là sản xuất khẩu trang các loại để phục vụ nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.
-
Chuyển động DN
Dệt may tập trung khai thác các thị trường tiềm năng
17:01' - 09/05/2020
Sau dịch bệnh, các doanh nghiệp dệt may sẽ tập trung khai thác các thị trường tiềm năng mới mở tận dụng các cơ hội của CPTPP, EVFTA và RCEP để tăng bình quân 6%/năm trong giai đoạn 2020 - 2025.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Bloomberg: Trung Quốc cân nhắc dừng áp thuế 125% đối với một số hàng nhập khẩu từ Mỹ
18:27'
Chính phủ Trung Quốc đang cân nhắc tạm dừng áp mức thuế 125% đối với một số mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ.
-
Kinh tế Thế giới
Công suất điện gió, điện Mặt Trời của Trung Quốc lần đầu vượt nhiệt điện
18:11'
Công suất lắp đặt năng lượng gió và năng lượng Mặt Trời của nước này lần đầu tiên vượt tổng công suất nhiệt điện vốn được chuyển hóa chủ yếu từ nguồn than đá.
-
Kinh tế Thế giới
Tốc độ lạm phát ở thủ đô Tokyo đã tăng nhanh hơn
15:47'
Ngày 25/4, Bộ Nội vụ Nhật Bản công bố dữ liệu cho thấy tốc độ lạm phát ở thủ đô Tokyo đã tăng nhanh hơn so với tháng trước, đạt mức nhanh nhất trong hai năm qua.
-
Kinh tế Thế giới
Không chỉ Thủ tướng Ishiba, mà là Nhật Bản chọn Việt Nam làm điểm đến
15:31'
Chủ tịch Liên minh nghị sĩ hữu nghị Nhật Bản - Việt Nam, bà Obuchi Yuko cho biết, không phải chỉ là Thủ tướng Ishiba chọn Việt Nam làm điểm đến đầu tiên, mà là Nhật Bản chọn Việt Nam làm điểm đến.
-
Kinh tế Thế giới
Đức hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2025 xuống 0
14:47'
Chính phủ Đức ngày 24/4 đã hạ mạnh triển vọng tăng trưởng kinh tế năm 2025 xuống bằng 0 do các tác động tiêu cực từ cuộc chiến thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
-
Kinh tế Thế giới
Chính sách thuế quan tạo "cú hích ảo" cho ngành vận tải Mỹ
13:47'
Ngành vận tải đường bộ Mỹ đang chứng kiến khối lượng vận chuyển hàng hóa kỷ lục, đặc biệt là các mặt hàng như phụ tùng ô tô, thiết bị gia dụng và giày thể thao.
-
Kinh tế Thế giới
WB và IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á - TBD năm 2025
13:15'
Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đồng loạt hạ dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương trong năm 2025, trong bối cảnh căng thẳng thương mại leo thang,
-
Kinh tế Thế giới
Nhật Bản công bố gói hỗ trợ kinh tế khẩn cấp
12:31'
Chính phủ Nhật Bản đã công bố gói biện pháp kinh tế khẩn cấp nhằm đối phó với tác động tiêu cực từ việc Mỹ tăng thuế nhập khẩu.
-
Kinh tế Thế giới
Mỹ cho phép đẩy mạnh khai thác khoáng sản dưới đáy biển sâu
10:58'
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 24/4 đã ký một sắc lệnh hành pháp mới, mở đường cho việc đẩy mạnh khai thác khoáng sản dưới đáy biển sâu.