Năng lượng Mặt Trời lần đầu tiên vượt than đá trong cung cấp điện năng ở EU
Trong khi đó, tỷ trọng của than đá trong cơ cấu năng lượng của EU đã lần đầu tiên giảm xuống dưới 10% kể từ năm 2011. Sản lượng điện từ khí đốt cũng giảm từ mức 16,9% trong năm 2023 xuống còn 15,7%. Điện hạt nhân vẫn là nguồn cung cấp điện chính tại EU, tăng từ mức 23% vào năm 2023 lên 23,7% trong năm ngoái.
EU đang tìm cách tăng sản lượng điện tái tạo nhằm giảm khí thải, giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch và đạt được các mục tiêu khí hậu, qua đó nâng cao lĩnh vực an ninh năng lượng. Ông Chris Rosslowe, nhà phân tích cấp cao và tác giả chính của báo cáo, cho biết trong 2 năm qua, EU đã chứng kiến sự giảm mạnh cả về than và khí đốt trong hệ thống điện, với nhiên liệu hóa thạch hiện đạt mức thấp kỷ lục.
Ông Rosslowe cho biết EU đặt mục tiêu điện gió chiếm khoảng 34% trong cơ cấu điện từ nay đến năm 2030. Để đạt được mục tiêu này, khối cần phải thực hiện thêm nhiều biện pháp, đặc biệt là tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc cấp phép cho các dự án mới.
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Cảnh báo dư thừa công suất pin năng lượng Mặt Trời tại Trung Quốc
21:17' - 21/11/2024
Trung Quốc đang thắt chặt các tiêu chí đầu tư cho sản xuất pin năng lượng Mặt Trời nhằm hạn chế tình trạng dư thừa công suất đã gây khó khăn cho lĩnh vực này trong những tháng gần đây.
-
Kinh tế Thế giới
Cuba đẩy mạnh ứng dụng năng lượng Mặt Trời trong nông nghiệp
09:58' - 11/09/2024
Cuba có kế hoạch lắp đặt máy bơm nước sử dụng năng lượng Mặt Trời cho các đồn điền nông nghiệp và chăn nuôi, với sự hỗ trợ của FAO và Quỹ Môi trường Toàn cầu.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Những vết nứt trong bức tranh kinh tế Trung Quốc
15:51'
Nền kinh tế Trung Quốc đã ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng 5,2% trong quý II/2025, vượt qua dự báo và cho thấy khả năng chống chịu đáng ngạc nhiên trước thuế quan của Mỹ.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống D. Trump cập nhật tiến độ đàm phán thương mại với các đối tác
10:08'
Ngày 16/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết nước này đang tiến rất gần đến một thỏa thuận thương mại với Ấn Độ và có khả năng đạt được thỏa thuận với châu Âu.
-
Kinh tế Thế giới
Thuế quan Mỹ có thể khiến kinh tế Italy thiệt hại nặng
09:16'
Việc Mỹ áp dụng mức thuế 30% đối với hàng hóa châu Âu có nguy cơ khiến Italy thiệt hại 37,5 tỷ euro (43,5 tỷ USD), và việc đồng USD mất giá cũng cần được tính đến trong bối cảnh này.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Trump cảnh báo áp thuế mới với hơn 150 quốc gia
08:15'
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ gửi thư thông báo áp thuế đến hơn 150 quốc gia, gây sức ép buộc các đối tác thương mại phải đàm phán lại để tránh mức thuế cao hơn.
-
Kinh tế Thế giới
Hiệu ứng lan tỏa sau sắp xếp đơn vị hành chính - Bài cuối: Hong Kong (Trung Quốc): Bước chuyển mình ngoạn mục!
08:15'
Từ một làng chài nhỏ, Hong Kong (Trung Quốc) đã vươn mình thành trung tâm tài chính hàng đầu thế giới, duy trì vị thế nhờ chính sách kinh tế mở, liên kết vùng và chiến lược thu hút nhân tài.
-
Kinh tế Thế giới
Thuế quan của Mỹ sẽ làm giảm 0,25 điểm phần trăm tăng trưởng GDP của Đức
07:00'
IMK cảnh báo mức thuế 30% mà Tổng thống Mỹ đề xuất với hàng nhập khẩu từ EU có thể làm giảm tăng trưởng kinh tế của Đức khoảng 0,25 điểm phần trăm trong cả năm 2025 và 2026.
-
Kinh tế Thế giới
Những quốc gia nào dễ bị ảnh hưởng nhất nếu Tổng thống Mỹ áp mức thuế 100%?
14:49' - 16/07/2025
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 14/7 tuyên bố sẽ áp thuế lên tới 100% lên đối tác thương mại của Nga nếu quốc gia này không đạt được thỏa thuận giải quyết xung đột tại Ukraine trong vòng 50 ngày tới.
-
Kinh tế Thế giới
Lạm phát của Mỹ tăng cao trong tháng 6
07:37' - 16/07/2025
Ngày 15/7, Bộ Lao động Mỹ công bố số liệu cho thấy Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 6 vừa qua tăng 2,7% so với cùng kỳ năm trước, mức cao nhất kể từ tháng 2 năm nay.
-
Kinh tế Thế giới
EU không thông qua được gói trừng phạt thứ 18 nhằm vào Nga
07:36' - 16/07/2025
Liên minh châu Âu (EU) đã không thể thông qua một gói trừng phạt mới nhằm vào Nga, sau khi Slovakia đã ngăn cản đề xuất này do những quan ngại về an ninh năng lượng.