Nga rút khỏi thỏa thuận hợp tác hạt nhân với châu Âu
Thỏa thuận MNEPR được ký kết tại Stockholm vào ngày 21/5/2003 và có hiệu lực từ ngày 14/4/2004. Mặc dù thỏa thuận này đã góp phần quan trọng trong việc giảm thiểu ô nhiễm phóng xạ ở khu vực Tây Bắc nước Nga, nhưng theo Bộ Ngoại giao Nga, hoạt động hợp tác trong khuôn khổ thỏa thuận này thực tế đã bị đình chỉ từ giai đoạn 2015-2017.
Các bên tham gia thỏa thuận bao gồm nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế như Bỉ, Đan Mạch, Liên minh châu Âu, Phần Lan, Pháp, Đức, Hà Lan, Na Uy, Thụy Điển, Anh, cùng với Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) và Ngân hàng tái thiết và phát triển châu Âu (EBRD).
Các dự án thuộc MNEPR được quỹ Northern Dimension tài trợ và do EBRD quản lý. Theo điều khoản của thỏa thuận, bất kỳ bên tham gia nào đều có thể rút khỏi thỏa thuận bằng cách gửi thông báo bằng văn bản về việc chấm dứt tới ít nhất một trong các bên lưu chiểu, là Ngoại trưởng Nga hoặc Tổng thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).
- Từ khóa :
- Nga
- thỏa thuận hợp tác
- hạt nhân
- châu Âu
Tin liên quan
-
Phân tích - Dự báo
Điện hạt nhân: Từ nhận thức đến… tất yếu!
05:30' - 24/12/2024
Tình trạng biến đổi khí hậu buộc các quốc gia phải cân nhắc áp dụng các giải pháp năng lượng thay thế khi thế giới ngày càng nhận thức rõ hơn về nhiên liệu hóa thạch và tác động của chúng đến khí hậu.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc ra mắt tổ máy phát điện diesel khẩn cấp cho nhà máy điện hạt nhân đầu tiên
17:17' - 23/12/2024
Trung Quốc mới đây đã ra mắt tổ máy phát điện diesel khẩn cấp cho Nuclear Diesel số 1 - nhà máy điện hạt nhân đầu tiên có quyền sở hữu trí tuệ độc lập của nước này.
-
Phân tích - Dự báo
Nhật Bản chuyển hướng chính sách năng lượng hạt nhân
06:30' - 21/12/2024
Dự thảo Kế hoạch năng lượng chiến lược của Chính phủ Nhật Bản nêu rõ nước này sẽ sử dụng càng nhiều năng lượng tái tạo và năng lượng hạt nhân càng tốt.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Hàn Quốc tiếp tục đề nghị Mỹ miễn toàn bộ thuế
17:55' - 16/05/2025
Bộ trưởng Công nghiệp Hàn Quốc Ahn Duk Geun một lần nữa đã đề nghị chính quyền Mỹ miễn toàn bộ các loại thuế quan đối với nước này.
-
Kinh tế Thế giới
Khi hàng xuất khẩu Trung Quốc tìm "bến đỗ" mới
15:00' - 16/05/2025
Dòng chảy hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc được điều hướng sang các thị trường mới nổi có thể góp phần kiềm chế lạm phát tại các quốc gia đang phát triển.
-
Kinh tế Thế giới
Công bố thỏa thuận Mỹ - UAE trị giá hơn 200 tỷ USD
14:31' - 16/05/2025
Ngày 15/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố các thỏa thuận thương mại trị giá hơn 200 tỷ USD giữa Mỹ và Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE).
-
Kinh tế Thế giới
Indonesia muốn thành nước sản xuất cà phê lớn thứ hai thế giới
12:24' - 16/05/2025
Indonesia đang tập trung vào việc tăng sản lượng cà phê trong nước, với mục tiêu trở thành nước sản xuất cà phê lớn thứ hai thế giới.
-
Kinh tế Thế giới
Tăng trưởng GDP thực tế của Nhật Bản giảm so với cùng kỳ
12:05' - 16/05/2025
Tăng trưởng GDP thực tế của Nhật Bản trong quý I/2025 đã giảm 0,7% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu quý suy giảm đầu tiên kể từ quý I/2024.
-
Kinh tế Thế giới
Xuất khẩu yếu khiến kinh tế Hàn Quốc đối mặt với áp lực suy giảm
11:59' - 16/05/2025
Kinh tế Hàn Quốc đang phải đối mặt với áp lực suy giảm ngày càng tăng chủ yếu do xuất khẩu chậm lại trong bối cảnh bất ổn thương mại kéo dài và tiêu dùng trong nước sụt giảm.
-
Kinh tế Thế giới
Hàn Quốc - Mỹ đàm phán về gói thỏa thuận liên quan đến thuế quan
10:53' - 16/05/2025
Bên lề cuộc họp các bộ trưởng thương mại thuộc các nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hàn Quốc và Mỹ đàm phán về gói thỏa thuận liên quan đến thuế quan.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống D.Trump gây sức ép để Apple đưa sản xuất trở lại Mỹ
09:41' - 16/05/2025
Cuối tháng 2 vừa qua, Apple công bố kế hoạch đầu tư lên tới 500 tỷ USD vào nền kinh tế Mỹ trong vòng 4 năm tới, trong đó có dự án xây dựng một nhà máy sản xuất máy chủ AI tại bang Texas.
-
Kinh tế Thế giới
Fed cảnh báo nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng kéo dài
05:05' - 16/05/2025
Hiện tại, Fed đang duy trì mức lãi suất cơ bản ở khoảng 4,25-4,50%, với mục tiêu hạ nhiệt lạm phát mà không làm gia tăng tình trạng thất nghiệp.