Nhập khẩu dầu khí của Hàn Quốc ít chịu tác động của diễn biến ở Trung Đông
Trước đó cùng ngày, các quan chức của MOTIE, Tập đoàn Dầu khí và Tập đoàn Khí đốt Quốc gia Hàn Quốc đã tổ chức một cuộc họp khẩn để đánh giá về ảnh hưởng của cuộc xung đột tại Trung Đông đối với việc nhập khẩu hai nguồn nhiên liệu quan trọng.
Tuyên bố cho biết hầu hết các tàu chở dầu thô và khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) hướng tới Hàn Quốc đều đang hoạt động bình thường ở khu vực Trung Đông.
Một quan chức của MOTIE cho biết: “Chúng tôi sẽ nỗ lực hết sức để tránh bất kỳ sự gián đoạn nào đối với việc đảm bảo các nguồn cung năng lượng quan trọng”.
Chính phủ hy vọng sẽ không có sự chậm trễ hoặc gián đoạn trong việc nhập khẩu dầu và khí đốt từ Trung Đông do địa điểm xảy ra xung đột nằm cách xa eo biển Hormuz, tuyến đường hàng hải quan trọng mà Hàn Quốc nhập khẩu dầu khí.
Các quan chức chính phủ Hàn Quốc cho biết sẽ theo dõi chặt chẽ tình hình ở Trung Đông vì Hàn Quốc phụ thuộc tới 67% tổng nguồn cung dầu thô và 37% khí đốt vào khu vực này.
Giá dầu giao dịch ở mức 87,7 USD/thùng vào lúc 9 giờ sáng 9/10, tăng 3,6% so với một ngày trước đó do xung đột tại Trung Đông làm dấy lên lo ngại về sự ổn định của nguồn cung nhiên liệu./.
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Xung đột tại Trung Đông có thể gây thêm rủi ro cho triển vọng kinh tế toàn cầu
14:10' - 09/10/2023
Xung đột nổ ra tại Trung Đông có thể khiến các ngân hàng trung ương đối mặt với xu hướng lạm phát mới, đồng thời làm giảm lòng tin vào kinh tế trong thời điểm có thêm hy vọng sẽ kiểm soát lạm phát.
-
Hàng hoá
Xung đột tại Trung Đông làm "nóng" thị trường dầu mỏ
08:24' - 09/10/2023
Phiên sáng 9/10 tại châu Á, giá dầu Brent tăng 3,34 USD, lên 87,92 USD/thùng, trong khi giá dầu WTI tăng 3,44 USD, lên 86,23 USD/thùng, do rủi ro địa chính trị gia tăng tại Trung Đông.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc thực hiện chính sách miễn thị thực đơn phương cho 29 nước
16:03'
Nước này đã thực hiện chính sách miễn thị thực cho 29 nước, trong đó có Đức và Pháp, nhằm thúc đẩy du lịch quốc tế.
-
Kinh tế Thế giới
Hàn Quốc kỳ vọng thu lợi 42 tỷ USD từ năng lượng sạch
15:01'
Hàn Quốc đang kỳ vọng sẽ thu được 59.000 tỷ won (42 tỷ USD) bằng cách thúc đẩy sự phát triển của hệ thống các nguồn năng lượng không carbon đến năm 2033.
-
Kinh tế Thế giới
Nhật Bản công bố gói kích thích kinh tế 140 tỷ USD
14:47'
Chính phủ Nhật Bản dự kiến sẽ công bố gói kích thích kinh tế trị giá 22.000 tỷ yen (khoảng 140 tỷ USD) nhằm tăng nguồn thu nhập cho người tiêu dùng vào thứ Sáu (22/11) sau kết quả bầu cử vừa qua.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc sẵn sàng thúc đẩy quan hệ kinh tế ổn định với Mỹ
13:46'
Theo Thứ trưởng Trung Quốc Vương Thụ Văn, Trung Quốc sẵn sàng đối thoại, mở rộng các lĩnh vực hợp tác và quản lý những khác biệt với Mỹ, nhằm thúc đẩy quan hệ theo hướng ổn định và bền vững.
-
Kinh tế Thế giới
Mexico phản đối kế hoạch trục xuất của Tổng thống đắc cử Mỹ
12:43'
Tổng thống Mexico Claudia Sheinbaum ngày 21/11 đã lên tiếng phản đối các kế hoạch về người di cư của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
-
Kinh tế Thế giới
Số doanh nghiệp tại Đức phá sản tăng mạnh
12:42'
Số doanh nghiệp tại Đức phá sản trong tháng 10/2024 tăng 22,9% so với cùng kỳ năm ngoái, do những khó khăn liên tục của nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
-
Kinh tế Thế giới
Hàn Quốc muốn xây dựng 4 thành phố khởi nghiệp hàng đầu thế giới
12:40'
Cho đến năm 2030, Hàn Quốc sẽ thúc đẩy việc xây dựng 4 thành phố lọt vào danh sách 100 thành phố tốt nhất thế giới để khởi nghiệp.
-
Kinh tế Thế giới
Đại sứ Đỗ Hoàng Long: Làm sâu sắc thêm quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt Việt Nam - Bulgaria
11:43'
Chuyến thăm chính thức của Tổng thống Rumen Radev tới Việt Nam diễn ra vào thời điểm quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt giữa hai nước có nhiều bước phát triển quan trọng.
-
Kinh tế Thế giới
Indonesia cam kết giảm tỷ trọng điện than xuống 33%
10:31'
Chính phủ Indonesia có kế hoạch cắt giảm tỷ trọng điện than trong cơ cấu năng lượng của nước này xuống còn 33%, đồng thời tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo lên 42% vào cuối năm 2040.