Những thay đổi lớn trên bản đồ năng lượng toàn cầu
Theo người phát ngôn công ty nhà nước Mero, bà Barbora Putzova, tỷ lệ nguồn cung dầu mỏ từ Nga thông qua tuyến đường ống Druzhba so với nguồn nhập khẩu từ các nước khác qua tuyến IKL là 65/32% trong nửa đầu năm 2023.
Trong năm 2022, tỷ lệ này là 56% so với 44%. Dữ liệu của Bộ Công Thương Czech cũng cho thấy tỷ lệ nguồn dầu mỏ nhập khẩu từ Nga qua Druzhba trong năm nay hiện đạt mức cao nhất kể từ năm 2016.
Liên minh châu Âu (EU) áp đặt lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ từ Nga vào tháng 5/2022 nhưng miễn trừ đối với dầu mỏ nhập khẩu qua tuyến đường ống Druzhba.
Người đứng đầu Hiệp hội các nhà cung cấp năng lượng độc lập Czech Jiri Gavor cho biết, công ty PKN Orlen của Ba Lan, vốn đang điều hành các nhà máy lọc dầu của Czech, tiếp tục nhập khẩu dầu mỏ từ Nga qua Druzhba vì nguồn cung này vẫn “hợp pháp và rẻ hơn so với dầu từ các nguồn khác”.
Tháng 5 vừa qua, công ty Mero của Czech thông báo đã ký một thỏa thuận chấm dứt sự phụ thuộc của Czech vào dầu mỏ của Nga khi Praha cam kết tài trợ cho việc mở rộng đường ống dẫn dầu Transalpine (TAL) cung cấp dầu từ Italy đến Trung Âu.
Tuyến đường ống TAL vận chuyển dầu từ cảng Trieste của Italy đến miền nam nước Đức, sau đó kết nối với tuyến đường ống IKL đưa dầu đến CH Czech.
Công suất của TAL dự kiến sẽ tăng gấp đôi lên 8 triệu tấn dầu hàng năm bắt đầu từ năm 2025. Kể từ đầu năm 2023, CH Czech đã chấm dứt hoàn toàn nhập khẩu khí đốt từ Nga./.
Tin liên quan
-
Phân tích - Dự báo
"Chiến thuật" mới của Nga khi xuất khẩu dầu mỏ giảm sút
05:30' - 11/09/2023
Sau khi đạt khối lượng kỷ lục trong những tháng gần đây, xuất khẩu dầu thô của Nga đã giảm xuống 3 triệu thùng/ngày trong tháng 8/2023.
-
Thị trường
Ấn Độ vẫn là khách hàng mua dầu Urals hàng đầu của Nga mặc dù giá tăng
21:04' - 06/09/2023
Ấn Độ vẫn là khách hàng chính mua dầu Urals của Nga trong tháng 8/2023, bất chấp giá loại dầu này tăng kỷ lục, theo thông tin từ các thương nhân, LSEG và hãng tin Reuters.
-
Hàng hoá
Saudi Arabia và Nga gia hạn kế hoạch cắt giảm sản lượng dầu đến hết năm 2023
11:13' - 06/09/2023
Saudi Arabia và Nga ngày 5/9 cho biết sẽ gia hạn kế hoạch cắt giảm sản lượng tự nguyện đến hết năm nay. Động thái này đã đẩy giá dầu Brent Biển Bắc lên mức cao nhất 10 tháng qua.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Bộ Công Thương: Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu số 1 của Việt Nam
21:01' - 16/11/2024
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long, tăng trưởng thương mại Việt Nam – Mỹ đã phát triển rất tốt trong năm 2024, Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu số 1 của Việt Nam.
-
Kinh tế Thế giới
Tương lai năng lượng châu Âu sau khi Nga “đóng van” khí đốt
16:37' - 16/11/2024
Ngày 15/11, Nga thông báo với Áo về việc nước này sẽ dừng cung cấp khí đốt qua Ukraine, đánh dấu bước tiến gần hơn tới việc chấm dứt hoàn toàn nguồn cung khí đốt từ Moskva sang châu Âu.
-
Kinh tế Thế giới
Nền kinh tế lớn nhất ASEAN thu hút nhà đầu tư nước ngoài
09:01' - 16/11/2024
Indonesia khẳng định sẽ tạo dựng môi trường đầu tư thuận lợi thông qua các chính sách ưu đãi và kế hoạch mở rộng thêm nhiều Đặc khu kinh tế (SEZ) để thu hút các nhà đầu tư châu Á- Thái Bình Dương.
-
Kinh tế Thế giới
Thương mại Mỹ -Trung có thể gặp nhiều sóng gió hậu bầu cử
20:07' - 15/11/2024
Khi đối mặt với nguy cơ của một cuộc chiến thương mại mới với Mỹ, Trung Quốc có thể mở rộng phạm vi đáp trả trong những năm gần đây.
-
Kinh tế Thế giới
Kinh tế Anh suy yếu, gây lo ngại về mục tiêu tăng trưởng
18:46' - 15/11/2024
Văn phòng Thống kê quốc gia Anh ngày 15/11 công bố báo cáo cho thấy Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Anh đã giảm trong tháng 9/2024 và tăng trưởng chậm lại đáng kể trong quý III.
-
Kinh tế Thế giới
Cảnh báo siêu động đất làm chậm tăng trưởng kinh tế Nhật Bản
17:25' - 15/11/2024
Theo số liệu chính thức công bố ngày 15/11, nền kinh tế Nhật Bản đã tăng trưởng chậm lại trong quý III/2024 do những cảnh báo về nguy cơ xảy ra siêu động đất làm ảnh hưởng đến hiệu suất kinh tế.
-
Kinh tế Thế giới
Liban thiệt hại 8,5 tỷ USD do xung đột Israel - Hezbollah
09:51' - 15/11/2024
Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá thiệt hại vật chất và tổn thất kinh tế do cuộc xung đột gây ra cho Liban ước vào khoảng 8,5 tỷ USD.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Âu lo ngại tác động kép từ chính sách thương mại mới của Mỹ
08:20' - 15/11/2024
Kết quả bầu cử ở Mỹ đã làm gia tăng các mối rủi ro đối với nền kinh tế Đức, vốn đang đình trệ, và ảnh hưởng đến triển vọng phục hồi của khu vực Trung Âu, nơi phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu.
-
Kinh tế Thế giới
Nhật Bản: Chính phủ đề xuất hỗ trợ tiền mặt đối phó lạm phát
16:02' - 14/11/2024
Chính phủ Nhật Bản đã trình Quốc hội một khoản ngân sách bổ sung để hỗ trợ người dân ứng phó với lạm phát, qua đó kích thích kinh tế quốc gia.