Tương truyền, nghề này do ông Nguyễn Quý Trị, người làng Hội Xuyên, xã Liễu Trai (Hải Dương), đỗ Tiến sỹ năm Quý Mùi thời Lê Cảnh Hưng (1740-1786), làm quan đến chức Binh bộ Tả Thị lang – Hàn lâm Viện trực học sỹ gây dựng lên. Trong một lần ông đi sứ bên Trung Quốc học được nghề dát dập vàng bạc để sơn son thiếp vàng lên các đồ thờ cúng, hoành phi, câu đối… và khi về nước, ông đã truyền lại nghề này cho dân làng Kiêu Kỵ. Trong ảnh: Nghệ nhân Nguyễn Anh Chung thếp vàng lên tượng cho khách hàng. Ảnh: Danh Lam - TTXVN
Nghệ nhân Nguyễn Anh Chung thếp vàng lên tượng cho khách hàng. Ảnh: Danh Lam - TTXVN
Công đoạn cắt điệp – vàng được cán mỏng và cắt thành từng miếng có diện tích 1 cm 2 để chuẩn bị đập vỡ. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
Công đoạn đập quỳ vàng tại gia đình nhà anh Nguyễn Văn Hiệp. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
Các công đoạn xếp vàng chuẩn bị cho khâu đập điệp và làm quỳ cũ đòi hỏi sự kiên trì và tỉ mỉ cao. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
Các công đoạn xếp vàng chuẩn bị cho khâu đập điệp và làm quỳ cũ đòi hỏi sự kiên trì và tỉ mỉ cao. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
Các công đoạn xếp vàng chuẩn bị cho khâu đập điệp và làm quỳ cũ đòi hỏi sự kiên trì và tỉ mỉ cao. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
Các công đoạn xếp vàng chuẩn bị cho khâu đập điệp và làm quỳ cũ đòi hỏi sự kiên trì và tỉ mỉ cao. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
Một số sản phẩm đã được thếp vàng của gia đình Nguyễn Văn Hiệp tại làng nghề vàng, bạc Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm (Hà Nội). Ảnh: Danh Lam - TTXVN
Sản phẩm trâu vàng Tân Sửu 2021 được gia đình nghệ nhân Nguyễn Anh Chung thếp vàng theo đơn đặt hàng. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
Sản phẩm trâu vàng Tân Sửu 2021 được gia đình nghệ nhân Nguyễn Anh Chung thếp vàng theo đơn đặt hàng. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
Gia đình nghệ nhân Nguyễn Anh Chung thếp vàng lên tượng trâu vàng cho khách hàng. Ảnh: Danh Lam - TTXVN