Bom tấn "Oppenheimer" đã giành mưa giải thưởng với 7 tượng vàng tại Lễ trao giải Oscar lần thứ 96 ở thành phố Los Angeles (Mỹ) ngày 11/3/2024. Bộ phim về "cha đẻ" bom nguyên tử trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai đã đoạt tượng vàng tại các hạng mục: Phim hay nhất, Đạo diễn xuất sắc nhất Christopher Nolan (phải), Nam diễn viên chính xuất sắc nhất Cillian Murphy (giữa), Quay phim xuất sắc, Dựng phim xuất sắc, Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất Robert Downey Jr. (thứ 2, trái) và Nhạc phim gốc hay nhất. Ảnh: AFP/TTXVN
Bom tấn "Oppenheimer" đã giành mưa giải thưởng với 7 tượng vàng tại Lễ trao giải Oscar lần thứ 96 ở thành phố Los Angeles (Mỹ) ngày 11/3/2024. Bộ phim về "cha đẻ" bom nguyên tử trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai đã đoạt tượng vàng tại các hạng mục: Phim hay nhất, Đạo diễn xuất sắc nhất Christopher Nolan, Nam diễn viên chính xuất sắc nhất Cillian Murphy, Quay phim xuất sắc, Dựng phim xuất sắc, Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất Robert Downey Jr. (ảnh) và Nhạc phim gốc hay nhất. Ảnh: AFP/TTXVN
Bom tấn "Oppenheimer" đã giành mưa giải thưởng với 7 tượng vàng tại Lễ trao giải Oscar lần thứ 96 ở thành phố Los Angeles (Mỹ) ngày 11/3/2024. Bộ phim về "cha đẻ" bom nguyên tử trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai đã đoạt tượng vàng tại các hạng mục: Phim hay nhất, Đạo diễn xuất sắc nhất Christopher Nolan, Nam diễn viên chính xuất sắc nhất Cillian Murphy, Quay phim xuất sắc, Dựng phim xuất sắc, Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất Robert Downey Jr. và Nhạc phim gốc hay nhất. Ảnh: Quang cảnh lễ trao giải Oscar 96. AFP/TTXVN
Căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên có dấu hiệu tăng nhiệt khi Hàn Quốc và Mỹ tiến hành cuộc tập trận phối hợp tấn công trên không quy mô lớn (ảnh) nhằm tăng cường năng lực tác chiến chung, trong khi Triều Tiên tổ chức diễn tập để kiểm tra khả năng chiến đấu thực tế của các đội xe tăng. Ảnh: Yonhap/TTXVN
Căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên có dấu hiệu tăng nhiệt khi Hàn Quốc và Mỹ tiến hành cuộc tập trận phối hợp tấn công trên không quy mô lớn (ảnh) nhằm tăng cường năng lực tác chiến chung, trong khi Triều Tiên tổ chức diễn tập để kiểm tra khả năng chiến đấu thực tế của các đội xe tăng. Ảnh: Yonhap/TTXVN
Căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên có dấu hiệu tăng nhiệt khi Hàn Quốc và Mỹ tiến hành cuộc tập trận phối hợp tấn công trên không quy mô lớn nhằm tăng cường năng lực tác chiến chung, trong khi Triều Tiên tổ chức diễn tập để kiểm tra khả năng chiến đấu thực tế của các đội xe tăng (ảnh). Ảnh: Yonhap/TTXVN
Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) ngày 12/3/2024 thông báo hàng cứu trợ đủ dùng cho 25.000 người lần đầu tiên vào được thành phố Gaza sau nhiều tuần gián đoạn do xung đột Israel-Hamas tiếp diễn căng thẳng. Ảnh: AFP/TTXVN
Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) ngày 12/3/2024 thông báo hàng cứu trợ đủ dùng cho 25.000 người lần đầu tiên vào được thành phố Gaza sau nhiều tuần gián đoạn do xung đột Israel-Hamas tiếp diễn căng thẳng. Ảnh: Tàu chở hàng viện trợ cho Gaza rời cảng Larnaca, CH Cyprus. THX/TTXVN
Theo truyền thông Mỹ, đương kim Tổng thống Joe Biden (phải) và cựu Tổng thống Donald Trump đã giành đủ số phiếu đại biểu cần thiết để trở thành ứng viên Tổng thống của mỗi đảng tham gia cuộc đua trở thành nhà lãnh đạo đất nước vào tháng 11 tới. Ảnh: AFP/TTXVN
Theo truyền thông Mỹ, đương kim Tổng thống Joe Biden (trái) và cựu Tổng thống Donald Trump đã giành đủ số phiếu đại biểu cần thiết để trở thành ứng viên Tổng thống của mỗi đảng tham gia cuộc đua trở thành nhà lãnh đạo đất nước vào tháng 11 tới. Ảnh: AFP/TTXVN
Tại phiên họp toàn thể diễn ra tại Strasbourg, Pháp, các nhà lập pháp Nghị viện châu Âu (ảnh) ngày 13/3/2024 có bước phê chuẩn cuối cùng đối với khuôn khổ pháp lý toàn diện nhằm kiểm soát trí tuệ nhân tạo (AI). Đạo luật về AI đã nhận được sự ủng hộ của 523 nghị sĩ châu Âu, trong khi có 46 nghị sĩ bỏ phiếu chống. Văn bản này cần được cơ quan lập pháp của 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) thông qua vào tháng 4 tới, trước khi được công bố trên Công báo chính thức EU vào tháng 5 hoặc tháng 6/2024. Ảnh: AFP/TTXVN
Tại phiên họp toàn thể diễn ra tại Strasbourg, Pháp, các nhà lập pháp Nghị viện châu Âu (ảnh) ngày 13/3/2024 có bước phê chuẩn cuối cùng đối với khuôn khổ pháp lý toàn diện nhằm kiểm soát trí tuệ nhân tạo (AI). Đạo luật về AI đã nhận được sự ủng hộ của 523 nghị sĩ châu Âu, trong khi có 46 nghị sĩ bỏ phiếu chống. Văn bản này cần được cơ quan lập pháp của 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) thông qua vào tháng 4 tới, trước khi được công bố trên Công báo chính thức EU vào tháng 5 hoặc tháng 6/2024. Ảnh: AFP/TTXVN
Tại phiên họp toàn thể diễn ra tại Strasbourg, Pháp, các nhà lập pháp Nghị viện châu Âu ngày 13/3/2024 có bước phê chuẩn cuối cùng đối với khuôn khổ pháp lý toàn diện nhằm kiểm soát trí tuệ nhân tạo (AI). Đạo luật về AI đã nhận được sự ủng hộ của 523 nghị sĩ châu Âu, trong khi có 46 nghị sĩ bỏ phiếu chống. Văn bản này cần được cơ quan lập pháp của 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) thông qua vào tháng 4 tới, trước khi được công bố trên Công báo chính thức EU vào tháng 5 hoặc tháng 6/2024. Ảnh: AFP/TTXVN
Haiti đang chìm sâu trong khủng hoảng chính trị và bất ổn an ninh do bạo lực băng nhóm (ảnh). Ngày 12/3/2024, Thủ tướng nước này Ariel Henry (ảnh) tuyên bố từ chức khi một Hội đồng chuyển tiếp được thành lập. Tuy nhiên, các đảng chính trị tại Haiti lại bác bỏ việc tham gia Hội đồng này. LHQ, Mỹ cùng nhiều quốc gia châu Âu đã quyết định rút nhân viên đại sứ tại Haiti về nước. Ảnh: AFP/TTXVN
Haiti đang chìm sâu trong khủng hoảng chính trị và bất ổn an ninh do bạo lực băng nhóm. Ngày 12/3/2024, Thủ tướng nước này Ariel Henry (ảnh) tuyên bố từ chức khi một Hội đồng chuyển tiếp được thành lập. Tuy nhiên, các đảng chính trị tại Haiti lại bác bỏ việc tham gia Hội đồng này. LHQ, Mỹ cùng nhiều quốc gia châu Âu đã quyết định rút nhân viên đại sứ tại Haiti về nước. Ảnh: Cảnh sát Ấn Độ tại lễ ra mắt Phái bộ ổn định của LHQ tại Haiti ở Port-au-Prince. Ảnh: AFP/TTXVN
Ngày 15/3/2024, các điểm bỏ phiếu đầu tiên tại Vùng Kamchatka của Nga đã mở cửa để người dân đến bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Tổng thống lần thứ 8. Đây là lần đầu tiên nước Nga tiến hành bầu cử Tổng thống trong 3 ngày. Cuộc bầu cử năm nay là màn chạy đua giữa 4 ứng cử viên, gồm ông Vladislav Davankov của Đảng “Những con người Mới”, ông Leonid Slutsky của Đảng Dân chủ Tự do Nga (LDPR), ông Nikolai Kharitonov của Đảng Cộng sản LB Nga (KPRF) và đương kim Tổng thống Vladimir Putin. Ảnh: Cử tri bỏ phiếu bầu Tổng thống Nga tại thành phố Vladivostok (Vùng Viễn Đông), ngày 15/3/2024. Ảnh: AFP/TTXVN
Ngày 15/3/2024, các điểm bỏ phiếu đầu tiên tại Vùng Kamchatka của Nga đã mở cửa để người dân đến bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Tổng thống lần thứ 8. Đây là lần đầu tiên nước Nga tiến hành bầu cử Tổng thống trong 3 ngày. Cuộc bầu cử năm nay là màn chạy đua giữa 4 ứng cử viên, gồm ông Vladislav Davankov của Đảng “Những con người Mới”, ông Leonid Slutsky của Đảng Dân chủ Tự do Nga (LDPR), ông Nikolai Kharitonov của Đảng Cộng sản LB Nga (KPRF) và đương kim Tổng thống Vladimir Putin. Ảnh: Cử tri bỏ phiếu bầu Tổng thống Nga tại thành phố Novosibirsk ngày 15/3/2024. Ảnh: AFP/TTXVN