Một yếu tố không thể thiếu góp phần tạo nên không gian văn hoá đặc sắc của World Cup 2022 là hình ảnh ấn tượng về các cổ động viên. Các fan bóng đá đã mang tới đấu trường Qatar những bộ trang phục truyền thống rực rỡ sắc màu với những họa tiết văn hóa dân tộc đặc trưng. Họ mang cả những nụ cười, tình yêu và những giọt nước mắt tiếc nuối khiến ngày hội trở nên giàu cảm xúc. Ảnh: Cổ động viên Hàn Quốc. THX/TTXVN
Một yếu tố không thể thiếu góp phần tạo nên không gian văn hoá đặc sắc của World Cup 2022 là hình ảnh ấn tượng về các cổ động viên. Các fan bóng đá đã mang tới đấu trường Qatar những bộ trang phục truyền thống rực rỡ sắc màu với những họa tiết văn hóa dân tộc đặc trưng. Họ mang cả những nụ cười, tình yêu và những giọt nước mắt tiếc nuối khiến ngày hội trở nên giàu cảm xúc. Ảnh: Cổ động viên Bỉ. THX/TTXVN
Ngày 29/11/2022, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã công nhận kỹ năng tinh xảo chế tạo gốm sứ đen (ảnh) đang mai một ở Chile là di sản văn hóa phi vật thể. Ảnh: AFP/TTXVN
Ngày 29/11/2022, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã công nhận kỹ năng tinh xảo chế tạo gốm sứ đen (ảnh) đang mai một ở Chile là di sản văn hóa phi vật thể. Ảnh: AFP/TTXVN
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã quyết định công nhận nghệ thuật múa mặt nạ (talchum) của Hàn Quốc là di sản văn hóa phi vật thể. Múa talchum là một loại hình múa truyền thống khi đeo mặt nạ, kết hợp giữa nhảy múa và diễn kịch. Nghệ thuật này đại diện tiếng nói của công chúng thông qua biểu đạt trào phúng và châm biếm hài hước. Ảnh: YONHAP/TTXVN
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã quyết định công nhận “bí quyết thủ công và văn hóa bánh mì baguette” là văn hóa phi vật thể. Baguette - loại bánh mì được làm từ hỗn hợp bột mì, nước, men và muối - đã trở thành biểu tượng hàng đầu của nước Pháp giống như Tháp Eiffel. Ảnh: AFP/TTXVN
Kiến thức của những bậc thầy về rượu rum nhẹ Cuba (ảnh) đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, bởi đây không chỉ đơn giản là một sản phẩm mà còn phản ánh nghệ thuật truyền tải kiến thức giữa các thế hệ. Ảnh: AFP/TTXVN
Kiến thức của những bậc thầy về rượu rum nhẹ Cuba (ảnh) đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, bởi đây không chỉ đơn giản là một sản phẩm mà còn phản ánh nghệ thuật truyền tải kiến thức giữa các thế hệ. Ảnh: AFP/TTXVN
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ngày 1/12 đã bổ sung văn hóa uống trà ở Thổ Nhĩ Kỳ (ảnh) vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể, ghi nhận hoạt động này là biểu tượng của "bản sắc, lòng hiếu khách và sự tương tác xã hội". Ảnh: AFP/TTXVN
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ngày 1/12 đã bổ sung văn hóa uống trà ở Thổ Nhĩ Kỳ (ảnh) vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể, ghi nhận hoạt động này là biểu tượng của "bản sắc, lòng hiếu khách và sự tương tác xã hội". Ảnh: AFP/TTXVN
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ngày 1/12 đã bổ sung văn hóa uống trà ở Thổ Nhĩ Kỳ (ảnh) vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể, ghi nhận hoạt động này là biểu tượng của "bản sắc, lòng hiếu khách và sự tương tác xã hội". Ảnh: AFP/TTXVN
Ngày 29/11/2022, Liên minh châu Âu (EU) thông báo đã phát hiện một vụ gian lận tinh vi thuế giá trị gia tăng (VAT) trị giá 2,2 tỷ euro (2,3 tỷ USD), từ đó tiến hành các cuộc truy quét ở 14 quốc gia.Theo Văn phòng Công tố châu Âu (EPPO - ảnh), hơn 600 người đã tham gia vào vụ gian lận VAT được cho là lớn nhất từng được điều tra ở EU. Ảnh: AFP/TTXVN
Ngày 29/11/2022, Liên minh châu Âu (EU) thông báo đã phát hiện một vụ gian lận tinh vi thuế giá trị gia tăng (VAT) trị giá 2,2 tỷ euro (2,3 tỷ USD), từ đó tiến hành các cuộc truy quét ở 14 quốc gia.Theo Văn phòng Công tố châu Âu (EPPO - ảnh), hơn 600 người đã tham gia vào vụ gian lận VAT được cho là lớn nhất từng được điều tra ở EU. Trong ảnh: Công tố trưởng EPPO Laura Codruta Kovesi. Ảnh: AFP/TTXVN
Nghị sĩ Hakeem Jeffries, 52 tuổi, được bầu làm tân lãnh đạo đảng Dân chủ tại Hạ viện Mỹ, trở thành nghị sĩ da màu đầu tiên trong lịch sử được chọn để dẫn dắt một đảng tại Quốc hội Mỹ. Ảnh: AFP/TTXVN
Ngày 30/11 và 1/12/2022, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron (trái) đã có chuyến thăm chính thức cấp nhà nước đầu tiên của một nhà lãnh đạo nước ngoài tới Mỹ, kể từ khi Tổng thống Joe Biden lên nắm quyền. Chuyến thăm không chỉ củng cố quan hệ đồng minh hai nước sau những bất đồng mà còn cho thấy tín hiệu tích cực về phạm vi hợp tác xuyên Đại Tây Dương mà Paris hy vọng thúc đẩy. Ảnh: AFP/TTXVN
Ngày 30/11 và 1/12/2022, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron (trái) đã có chuyến thăm chính thức cấp nhà nước đầu tiên của một nhà lãnh đạo nước ngoài tới Mỹ, kể từ khi Tổng thống Joe Biden lên nắm quyền. Chuyến thăm không chỉ củng cố quan hệ đồng minh hai nước sau những bất đồng mà còn cho thấy tín hiệu tích cực về phạm vi hợp tác xuyên Đại Tây Dương mà Paris hy vọng thúc đẩy. Ảnh: AFP/TTXVN