Tổng Giám đốc IMF: Có sự phân hóa nguy hiểm trong phục hồi kinh tế hậu COVID-19
Cảnh báo này đưa ra trong bối cảnh một số quốc gia đang phải vật lộn để tiếp cận với vaccine, trong khi một số nước đang dư thừa nguồn chế phẩm này.
Phát biểu với báo giới tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) đang diễn ra ở Anh, bà Georgieva nói: "Chúng tôi đã cảnh báo về sự phân hóa nguy hiểm trong tiến trình phục hồi kinh tế.
Những dữ liệu mới nhất đã khẳng định xu hướng này không chỉ tiếp tục mà còn ngày càng sâu rộng".
Người đứng đầu IMF cho rằng lạm phát tạm thời sẽ tăng, song thế giới không nên coi đó là điều đương nhiên. Bà Georgieva bày tỏ đặc biệt lo ngại về tình hình lạm phát ở các nền kinh tế mới mới nổi.
Trong khi đó, các nhà lãnh đạo G7 hoan nghênh kế hoạch của IMF phân bổ 650 tỷ USD nhằm giúp các nước đối phó với cuộc khủng hoảng COVID-19, đồng thời hối thúc thực hiện kế hoạch này trước cuối tháng 8 tới./.
Tin liên quan
-
Kinh tế Việt Nam
Nếu không có vaccine phòng COVID-19, nhiều quốc gia sẽ lỡ nhịp với kinh tế thế giới
13:59' - 09/06/2021
Việt Nam đề xuất đưa việc chia sẻ và tiếp cận công bằng nguồn vaccine COVID-19 vào chương trình nghị sự của Đại hội đồng AIPA lần thứ 42 (AIPA-42) dự kiến diễn ra vào 8/2021 tại Brunei Darussalam.
-
Kinh tế Thế giới
Tăng trưởng GDP Quý I/2021 của một số nền kinh tế thế giới
10:37' - 04/06/2021
Trung Quốc là nền kinh tế đầu tiên phục hồi sau những tổn thất do COVID-19 gây ra.
-
Ý kiến và Bình luận
Diễn đàn Delphi 2021: Mất ít nhất hai năm để phục hồi kinh tế thế giới hậu COVID-19
09:40' - 14/05/2021
Phát biểu tại Diễn đàn kinh tế Delphi được tổ chức trực tuyến tại Athens (Hy Lạp), các quan chức và chuyên gia nhận định phải mất ít nhất hai năm kinh tế toàn cầu mới phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Tin cùng chuyên mục
-
Ý kiến và Bình luận
Tạo vốn mồi cho đầu tư mạo hiểm
08:47'
Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) đã có nhiều hoạt động giúp các công ty khởi nghiệp thiết lập quan hệ với một mạng lưới các nhà đầu tư đa dạng trong nước và quốc tế.
-
Ý kiến và Bình luận
Kinh tế Đức tăng trưởng nhẹ trong quý đầu năm
10:19' - 01/05/2025
Theo phóng viên TTXVN tại Đức, đối với nền kinh tế hướng đến xuất khẩu của Đức, tranh chấp thuế quan do Tổng thống Mỹ khởi xướng là một yếu tố đặc biệt tiêu cực.
-
Ý kiến và Bình luận
Tri ân quá khứ, vun đắp tương lai
16:32' - 30/04/2025
Trong những ngày tháng tư lịch sử này, tự hào, xúc động và biết ơn có lẽ là những cảm xúc chủ đạo trong lòng của mỗi người mang trong mình dòng máu Việt.
-
Ý kiến và Bình luận
CEBR: Việt Nam sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ hai ASEAN vào năm 2036
14:21' - 30/04/2025
Việt Nam được dự báo sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ hai ở Đông Nam Á sau Indonesia và là nền kinh tế lớn thứ 20 trên thế giới vào năm 2036.
-
Ý kiến và Bình luận
Đại sứ UPeace ca ngợi nỗ lực xây dựng hòa bình của Việt Nam
09:13' - 30/04/2025
Thời gian qua, Việt Nam đã chứng minh cho thế giới thấy tính linh hoạt và quan điểm đối thoại để giải quyết những khó khăn.
-
Ý kiến và Bình luận
Chuyên gia Nga đánh giá hành trình phi thường của Việt Nam
08:43' - 30/04/2025
Chuyên gia Grigory Trofimchuk khẳng định kể từ sau khi thống nhất hoàn toàn năm 1975, Việt Nam đã có bước thay đổi to lớn, vươn mình trở thành quốc gia có vị thế quốc tế.
-
Ý kiến và Bình luận
Truyền thông Lào ca ngợi Đại thắng mùa Xuân 1975
08:43' - 30/04/2025
Bài viết trên Báo Pasaxon đã chỉ ra những lý do để Việt Nam giành được thắng lợi to lớn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
-
Ý kiến và Bình luận
Thế giới chia cắt là rủi ro lớn nhất cho thị trường
10:25' - 29/04/2025
Đây là nhận định của ông Nicolai Tangen, Tổng Giám đốc điều hành (CEO) của Norges Bank Investment Management (NBIM), Quỹ đầu tư trị giá 1.800 tỷ USD của Na Uy.
-
Ý kiến và Bình luận
Reporte Asia ca ngợi chiến thắng lịch sử của Việt Nam
09:37' - 29/04/2025
Reporte Asia – trang tin điện tử tiếng Tây Ban Nha vừa đăng tải bài viết dài ca ngợi ý nghĩa vĩ đại của Chiến thắng 30/4/1975, mốc son chói lọi trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc của Việt Nam.