Trung Quốc phát triển loại pin thể rắn tiên tiến với chi phí thấp
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Angewandte Chemie International Edition, đánh dấu bước đột phá trong nghiên cứu pin thể rắn.
Pin thể rắn được kỳ vọng sẽ khắc phục được các vấn đề về dung lượng và an toàn của pin lithium-ion. Chất điện phân sunfua thể rắn là chìa khóa để tạo ra pin thể rắn. Tuy nhiên, giá thành của chất điện phân sunfua thể rắn thường trên 195 USD/kg, cao hơn nhiều so với mức 50 USD/kg cần thiết để thương mại hóa.
Vấn đề này xuất phát từ việc tổng hợp các chất điện phân sunfua thể rắn cần một lượng lớn chất lithium sulfide (Li2S) đắt tiền.
Các nhà nghiên cứu của Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc đã phát triển chất điện phân rắn Li7P3S7.5O3.5 (LPSO). Quá trình tổng hợp vật liệu này không cần đến chất Li2S nên chi phí nguyên liệu thô chỉ là 14,42 USD /kg, dưới ngưỡng 50 USD/kg.
Chất điện phân rắn LPSO có mật độ thấp, khả năng tương thích tốt với điện cực dương và giá thành phải chăng, đồng thời chất này được cho là góp phần tạo nên hiệu suất hoạt động vượt trội của pin thể rắn.
Tin liên quan
-
Ô tô xe máy
Chiến lược phát triển ô tô năng lượng mới của Trung Quốc
09:43' - 05/06/2024
Ngành sản xuất ô tô sử dụng năng lượng mới của Trung Quốc đã thiết lập dây chuyền công nghiệp hoàn chỉnh, tự động và có thể kiểm soát được, đồng thời pin có khả năng tự động và điều khiển 100%.
-
Phân tích - Dự báo
Bùng nổ cuộc đua pin thể rắn giữa các công ty xe điện Trung Quốc
06:30' - 30/05/2024
Trong khi các nhà sản xuất ô tô lâu đời đang hướng tới các kế hoạch dài hơi thì các đối thủ cạnh tranh mới nổi đã đi tìm lợi thế trong cuộc cạnh tranh loại công nghệ mới sản xuất pin thể rắn.
-
Công nghệ
"Nóng" cuộc đua phát triển pin ưu việt hơn cho "dế" thông minh
19:00' - 28/02/2024
Trước tình trạng người dùng liên tục phải cắm sạc điện thoại, các nhà sản xuất thiết bị đang chạy đua để phát triển các loại pin tốt hơn, có thể sạc nhanh và có thời gian sử dụng lâu hơn.
Tin cùng chuyên mục
-
DN cần biết
Hàn Quốc muốn đóng tàu chở hydro hóa lỏng lớn nhất thế giới
08:21'
Hàn Quốc có kế hoạch đóng tàu chở hydro hóa lỏng (LHC) lớn nhất thế giới để ra mắt vào năm 2027 như một phần trong nỗ lực thúc đẩy động cơ tăng trưởng trong tương lai cho ngành đóng tàu.
-
DN cần biết
Từ 8/5, Lạng Sơn thu phí hạ tầng cửa khẩu theo quy định mới
19:34' - 08/05/2025
Từ ngày 8/5, tỉnh Lạng Sơn sẽ áp dụng mức thu phí hạ tầng cửa khẩu mới theo Nghị quyết số 09/2025/NQ-HĐND, ngày 28/4/2025 của HĐND tỉnh Lạng Sơn.
-
DN cần biết
Hà Nội cắt giảm ít nhất 30% điều kiện đầu tư kinh doanh
20:39' - 07/05/2025
Các đơn vị phải bãi bỏ ít nhất 30% điều kiện đầu tư kinh doanh; giảm tối thiểu 30% thời gian giải quyết thủ tục hành chính và chi phí tuân thủ thủ tục.
-
DN cần biết
Doanh nghiệp dệt may thận trọng với mục tiêu kinh doanh 2025
15:58' - 07/05/2025
Theo số liệu thống kê từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), 4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may đạt 13,78 tỷ USD, tăng 10,1% so với cùng kỳ.
-
DN cần biết
Nam Phi áp thuế tự vệ đối với thép cán nóng
11:56' - 06/05/2025
Bộ Thương mại, Công nghiệp và cạnh tranh Nam Phi (DTIC) vừa công bố quyết định áp dụng thuế tự vệ đối với hàng nhập khẩu sản phẩm thép cán nóng, có hiệu lực từ ngày 5/5.
-
DN cần biết
Bộ Công Thương sửa quy định về xuất xứ hàng hóa và giấy chứng nhận C/O
16:52' - 05/05/2025
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến dự thảo sửa đổi Thông tư 05 và 38 nhằm hoàn thiện quy định về xuất xứ hàng hóa và quy trình cấp Giấy chứng nhận C/O.
-
DN cần biết
Brazil dỡ bỏ lệnh đình chỉ nhập khẩu cá rô phi Việt Nam
16:09' - 05/05/2025
Bộ Nông nghiệp và Chăn nuôi Brazil (MAPA) đã dỡ bỏ lệnh đình chỉ nhập khẩu cá rô phi của Việt Nam được áp dụng từ tháng 2/2024.
-
DN cần biết
Từ 5/5, Bộ Công Thương là đầu mối cấp C/O cho doanh nghiệp
08:22' - 05/05/2025
Từ 5/5/2025, Bộ Công Thương thống nhất một đầu mối cấp C/O, triển khai số hóa thủ tục, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, phòng chống gian lận xuất xứ.
-
DN cần biết
Dệt may Việt Nam trước áp lực chuyển mạnh sang số hóa
09:00' - 03/05/2025
Sự chuyển đổi của các công nghệ số và sự cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải chuyển hướng, thay đổi chiến lược kinh doanh và đổi mới công nghệ để phát triển bền vững.