Trung Quốc và “con đường tơ lụa trên băng” (Phần 1)
Bắc Cực có nhiều lợi thế thu hút như mở ra một tuyến đường hàng hải mới, một vùng đất và đại dương giàu tài nguyên thiên nhiên từ dầu khí đến thủy sản và những hứa hẹn về du lịch.
Bắc Kinh đã chuẩn bị một kế hoạch nhiều bước để chen chân vào Bắc Cực nhưng lần đầu tiên, Trung Quốc cho công bố Sách Trắng về chiến lược phát triển Bắc Cực. Đâu là những điểm nổi bật trong Sách Trắng của Trung Quốc và phải hiểu như thế nào về những lời cam kết hòa hoãn của Bắc Kinh?
Tờ Bình quả ngày 31/1 đưa tin “Sách Trắng Bắc Cực”, với 2 cương lĩnh chính sách chủ đạo là “không vắng mặt” và “không can dự”, bày tỏ rõ ý đồ dựa vào tuyến đường biển Bắc Cực, cùng với các nước Bắc Cực trong đó bao gồm cả Mỹ và Nga, để xây dựng “Con đường Tơ lụa trên băng”, thúc đẩy phát triển dầu khí, khoáng sản, nghề cá và du lịch khu vực Bắc Cực.
Các nhà phân tích chiến lược quốc tế cho rằng hành động này của Trung Quốc cho thấy Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tính toán đến phương án đưa sáng kiến “Vành đai và Con đường” (BRI) vươn tới Bắc Cực. Điều này sẽ khiến các nước Bắc Cực nghi ngờ về mục đích chiến lược đằng sau các hành động đó của Trung Quốc.
Hiện nay, vùng Bắc Cực có 3 tuyến đường biển, lần lượt là tuyến Đông Bắc, tuyến Tây Bắc và tuyến giữa. Cả 3 tuyến đường biển này đều lấy Eo biển Bering phía ngoài khơi
Tuyến Đông Bắc đi qua bờ biển phía Bắc của Nga tiến ra bờ Đông Đại Tây Dương và thẳng đến châu Âu. Tuyến Tây Bắc men theo bờ biển phía Bắc
Các chuyên gia hàng hải của Trung Quốc cho rằng các tàu hàng của Trung Quốc thông qua tuyến đường biển Bắc Cực đi tới châu Âu sẽ giảm bớt được thời gian ít nhất là 20 ngày so với tuyến đường vận chuyển qua kênh đào Suez thường sử dụng hiện nay.
Được biết, tàu hàng của Tập đoàn Vận tải Viễn dương Trung Quốc (COSCO) đã từng sử dụng tuyến hàng hải Đông Bắc để tới châu Âu.
“Sách Trắng Bắc Cực” nêu rõ nhiệt độ khu vực Bắc Cực ấm lên, vào mùa Hè vùng đóng băng tại Bắc Cực giảm bớt, dự báo tới giữa thế kỷ 21 hoặc có thể sớm hơn, vùng biển Bắc Cực có thể sẽ xuất hiện hiện tượng không có băng theo mùa, tạo ra cơ hội cho các nước sử dụng các tuyến đường biển và khai thác tài nguyên tại vùng Bắc Cực.
“Sách Trắng” này nhấn mạnh Trung Quốc khuyến khích các doanh nghiệp tham gia phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng đường biển, triển khai thử nghiệm khai thác thương mại các tuyến đường biển khu vực Bắc Cực, thúc đẩy các tuyến đường biển Bắc Cực thương mại hóa, thường xuyên hóa, đồng thời chủ trương tăng cường hợp tác quốc tế trên phương diện xây dựng cơ sở hạ tầng và vận hành các tuyến đường biển Bắc Cực.
“Sách Trắng” ngầm bày tỏ Trung Quốc không phải hiện nay mới bất ngờ tham gia phát triển Bắc Cực mà công việc này đã được triển khai từ lâu. Ngay từ năm 1925, Trung Quốc đã tham gia Hiệp ước
Tuy nhiên, các nước tham gia ký kết hiệp ước, khoảng 50 nước, đều có thể khai thác khoáng sản của quần đảo này. Tính đến cuối năm 2017, Trung Quốc đã 8 lần tiến hành khảo sát khoa học tại khu vực Bắc Băng Dương. Những năm gần đây, các doanh nghiệp Trung Quốc tích cực thăm dò giá trị thương mại của các tuyến đường biển Bắc Cực.
Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Khổng Huyễn Hựu nêu rõ Trung Quốc tham gia công việc Bắc Cực theo 2 nguyên tắc trên. Theo ông Khổng Huyễn Hựu, do Trung Quốc không phải là nước Bắc Cực nên họ sẽ không can dự vào công việc riêng của các nước Bắc Cực cũng như công việc của khu vực./.
Tin liên quan
-
Kinh tế & Xã hội
Trung Quốc công bố Sách Trắng về Bắc Cực
16:01' - 26/01/2018
Ngày 26/1, Văn phòng Thông tin Quốc vụ Viện Trung Quốc ra Sách Trắng mang tên "Chính sách Bắc Cực của Trung Quốc" , theo đó cam kết khai thác hòa bình, cũng như duy trì hòa bình và ổn định ở Bắc Cực.
-
Kinh tế Thế giới
Lý do khiến Nga đưa hạm đội tàu ngầm xuống lòng Bắc Cực (Phần 2)
07:03' - 03/01/2018
Phần tham vọng nhất trong Dự án Iceberg của Nga là kế hoạch xây dựng nhà máy điện nguyên tử dưới nước đầu tiên để làm trạm tiếp nhiên liệu cho các nhóm tàu ngầm được triển khai tới Bắc Cực.
-
Kinh tế Thế giới
Lý do khiến Nga đưa hạm đội tàu ngầm xuống lòng Bắc Cực (Phần 1)
05:30' - 02/01/2018
Bắc Băng Dương bao quanh Bắc Cực ước tính có trữ lượng hàng tỷ thùng dầu, và hàng nghìn tỷ m3 khí ga tự nhiên, và có một siêu cường đang tìm cách giành giật khai thác nguồn tài nguyên này, đó là Nga.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Đông: Thách thức của Trung Quốc trong chiến lược “Vành đai và Con đường”
06:30' - 20/12/2017
Những sự kiện phức tạp tại các nước Trung Đông đây không chỉ ảnh hưởng đến sự ổn định khu vực và toàn cầu mà còn gây ra những tác động tiêu cực tới bố cục “Vành đai Con đường” của Trung Quốc.
-
Kinh tế Thế giới
Vị thế của Hong Kong trong sáng kiến “Vành đai và Con đường”
06:30' - 12/09/2017
Sáng kiến “Vành đai và Con đường” hứa hẹn giúp Đặc khu Hành chính Hong Kong tăng cường vị thế, đưa đặc khu hành chính này trở thành “siêu cầu nối” giữa Trung Quốc và phần còn lại của thế giới.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Bộ Tài chính Mỹ chuẩn bị áp dụng "các biện pháp đặc biệt" để tránh nguy cơ vỡ nợ
16:33' - 18/01/2025
Bộ Tài chính sẽ bắt đầu thực hiện "các biện pháp đặc biệt" vào tuần tới nhằm ngăn chặn nguy cơ vỡ nợ
-
Kinh tế Thế giới
Thái Lan có FTA đầu tiên với châu Âu
14:00' - 18/01/2025
Hiệp hội Thương mại Tự do châu Âu (EFTA), bao gồm Thụy Sĩ, Na Uy, Iceland và Liechtenstein, và Thái Lan sẽ ký Hiệp định tự do thương mại (FTA) tại thị trấn Davos của Thụy Sĩ vào ngày 23/1.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc hoàn thành cấu trúc chính của cây cầu cao nhất thế giới
18:28' - 17/01/2025
Trung Quốc đã hoàn tất việc xây dựng cấu trúc chính của cây cầu cao nhất thế giới Huajiang Grand Canyon ở phía Tây Nam tỉnh Quý Châu.
-
Kinh tế Thế giới
Hàn Quốc: CIO xin lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
17:47' - 17/01/2025
Ngày 17/1, Cơ quan điều tra tham nhũng đối với quan chức cấp cao (CIO) của Hàn Quốc đã chính thức đề nghị Tòa án quận Tây Seoul ban hành lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol.
-
Kinh tế Thế giới
Châu Á được dự báo dẫn đầu tăng trưởng toàn cầu năm 2025
11:03' - 17/01/2025
Các nền kinh tế châu Á được kỳ vọng sẽ dẫn dắt tăng trưởng toàn cầu vào năm 2025, bất chấp những thách thức hiện tại.
-
Kinh tế Thế giới
WB và Moody's dự báo tăng trưởng kinh tế Mexico năm 2025
08:43' - 17/01/2025
Ngân hàng Thế giới (WB) hôm 16/1 duy trì dự báo tăng trưởng kinh tế Mexico năm 2025 và 2026 lần lượt là 1,5% và 1,6% so với các con số tổ chức toàn cầu này đưa ra hồi tháng 10/2024.
-
Kinh tế Thế giới
Điện Kremlin: Tổng thống Nga và Mỹ có thể điện đàm vào bất cứ lúc nào
08:41' - 17/01/2025
Ngày 16/1, Trợ lý Điện Kremlin Yury Ushakov ngày 16/1 cho biết Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể tiến hành điện đàm vào bất cứ lúc nào.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc điều tra các khoản trợ cấp của Chính phủ Mỹ đối với ngành công nghiệp bán dẫn
21:57' - 16/01/2025
Ngày 16/1, Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết sẽ điều tra về các khoản trợ cấp của Chính phủ Mỹ cho ngành công nghiệp bán dẫn theo yêu cầu từ các nhà sản xuất chip công nghệ thấp tại Trung Quốc.
-
Kinh tế Thế giới
Thủ tướng: Việt Nam luôn coi trọng Ba Lan đối tác hàng đầu tại Trung Đông Âu
21:35' - 16/01/2025
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam luôn coi trọng và mong muốn tăng cường hơn nữa quan hệ hữu nghị truyền thống với Ba Lan, đối tác hàng đầu của Việt Nam tại khu vực Trung Đông Âu.