Từ chối khí đốt của Nga sẽ tác động thế nào tới kinh tế Đức?
Trả lời phỏng vấn tờ Handelsblatt, ông Hartung nêu rõ: "20% nhu cầu năng lượng của Bosch được đáp ứng bằng khí đốt. Dễ thấy là nếu Berlin từ chối nguồn năng lượng từ Nga, chuỗi cung ứng sẽ bị gián đoạn, và không chỉ với Bosch".
Theo quan điểm của doanh nhân Hartung, hậu quả thậm chí có thể nghiêm trọng hơn nhiều so với đại dịch COVID-19.
Các nước phương Tây đã áp đặt những biện pháp trừng phạt quy mô lớn nhằm vào Nga sau khi Moskva phát động chiến dịch đặc biệt liên quan tới Ukraine.Các lệnh hạn chế ảnh hưởng trước tiên đến lĩnh vực ngân hàng và khâu cung cấp sản phẩm công nghệ cao. Ở châu Âu dấy lên lời kêu gọi từ bỏ nguồn năng lượng của Nga, và một số công ty đã chấm dứt hoạt động trên lãnh thổ Nga.
Theo nhận định của Điện Kremlin, những hạn chế và trừng phạt này là xung đột kinh tế chưa từng có nhưng Nga đã sẵn sàng ứng phó với diễn biến như vậy.Ngân hàng Trung ương Nga thực hiện biện pháp để bình ổn tình hình thị trường ngoại hối; các khoản thanh toán trong giao dịch cung cấp khí đốt cho các nước "không thân thiện" được thực hiện bằng đồng ruble. Áp lực trừng phạt nhằm vào Nga cũng đã trở thành vấn đề kinh tế đối với cả Mỹ và châu Âu, khiến giá nhiên liệu và lương thực tăng cao./.
- Từ khóa :
- tập đoàn Bosch
- Đức
- khí đốt của Nga
- nhà máy của Bosch
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Bộ trưởng Đức kêu gọi tìm kiếm nguồn cung khí đốt từ trong nước
07:49' - 07/04/2022
Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner ngày 6/4 đã kêu gọi nước này tiến hành thăm dò trữ lượng dầu khí ở trong nước để đối phó với nguy cơ thiếu hụt nguồn cung từ Nga.
-
Kinh tế Thế giới
Hà Lan lên kế hoạch cắt giảm nhập khẩu than, dầu và khí đốt từ Nga
14:23' - 06/04/2022
Bộ trưởng Khí hậu và Năng lượng Hà Lan Rob Jetten ngày 5/4 cho biết nước này giảm nhập khẩu dầu mỏ và than đá của Nga do liên quan đến cuộc khủng hoảng tại Ukraine.
-
Thị trường
Giá khí đốt tăng vọt tại nhiều bang của Mỹ
09:40' - 06/04/2022
Lạm phát cao và xung đột Nga - Ukraine dẫn đến giá khí đốt trên khắp nước Mỹ tăng vọt. Theo AAA, giá trung bình cho một gallon (tương đương 3,78 lít) khí đốt ở nước này vào ngày 5/4 lên tới 4,17 USD.
-
Hàng hoá
Giá khí đốt tăng vọt tại nhiều bang của Mỹ
07:47' - 06/04/2022
Tính đến ngày 5/4, các bang có giá khí đốt cao nhất chủ yếu tập trung ở bờ biển phía Đông và bờ biển phía Tây, trong khi các bang Alaska và Hawaii cũng thuộc nhóm này.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Cảnh báo dư thừa công suất pin năng lượng Mặt Trời tại Trung Quốc
21:17' - 21/11/2024
Trung Quốc đang thắt chặt các tiêu chí đầu tư cho sản xuất pin năng lượng Mặt Trời nhằm hạn chế tình trạng dư thừa công suất đã gây khó khăn cho lĩnh vực này trong những tháng gần đây.
-
Kinh tế Thế giới
Chính phủ Mỹ đề nghị Google bán trình duyệt Chrome
17:09' - 21/11/2024
Ngày 20/11, Chính phủ Mỹ đã yêu cầu một thẩm phán ra lệnh cho Google bán trình duyệt Chrome – một trong những trình duyệt Internet phổ biến nhất trên thế giới hiện nay.
-
Kinh tế Thế giới
Nga trở lại vị trí nhà cung cấp khí đốt chính cho EU
15:54' - 21/11/2024
Tháng 9/2024 ghi dấu lần đầu tiên kể từ năm 2022, Nga trở lại vị trí nhà cung cấp khí đốt chính cho Liên minh châu Âu (EU).
-
Kinh tế Thế giới
Philippines xây dựng trang trại điện Mặt Trời lớn nhất từ trước tới nay
15:35' - 21/11/2024
Bộ Năng lượng Philippines ngày 21/11 thông báo nước này bắt đầu xây dựng cơ sở lưu trữ năng lượng pin và Mặt Trời lớn nhất từ trước đến nay ở nước này.
-
Kinh tế Thế giới
COP29: Đàm phán tài chính khí hậu trước nhiều rào cản
14:40' - 21/11/2024
COP29 đang bước vào giai đoạn quyết định, với những cảnh báo về những thách thức lớn trong việc đạt được thỏa thuận hỗ trợ tài chính cho các nước đang phát triển ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc sẽ tiếp tục kích thích kinh tế
09:14' - 21/11/2024
Trung Quốc sẽ tăng cường nỗ lực thúc đẩy nâng cấp thiết bị quy mô lớn và giao dịch hàng tiêu dùng, với các kế hoạch tăng cường giám sát các quỹ và những biện pháp kích thích chi tiêu tiêu dùng.
-
Kinh tế Thế giới
Khủng hoảng ngành thép ở nền kinh tế lớn thứ tư châu Á
08:35' - 21/11/2024
Chỉ trong vòng 4 tháng đã có tới 3 nhà máy sản xuất thép lớn tại Pohang công bố đóng cửa gồm Pohang 2 của Hyundai Steel, Pohang Steel 1 và Pohang 1 của POSCO đóng cửa hồi tháng 7.
-
Kinh tế Thế giới
COP29: Các quốc gia giàu có cam kết không xây mới nhà máy điện than
20:52' - 20/11/2024
Vương quốc Anh, Canada, Pháp, Đức và Australia nằm trong số các nền kinh tế phát triển ký cam kết tự nguyện này.
-
Kinh tế Thế giới
Nhật Bản rót 65 tỷ USD vào lĩnh vực vi mạch và trí tuệ nhân tạo
20:26' - 20/11/2024
Gói đầu tư này được xem là sự chuẩn bị cho một thế giới đầy bất ổn, khi lo ngại về khả năng Trung Quốc tác động đến trung tâm sản xuất chip toàn cầu Đài Loan (Trung Quốc) ngày càng gia tăng.