Viện trợ ODA tăng gần 9% trong năm 2016
Theo báo cáo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố ngày 11/4, số tiền chi cho hỗ trợ người tị nạn đã tăng 27,5%, từ mức 12,1 tỷ USD lên 15,4 tỷ USD.
Đáng chú ý, ngay cả khi không tính đến khoản tiền dành cho người tị nạn này, ODA vẫn ghi nhận gia tăng 7,1%, gấp đôi kể từ năm 2000.
Tuy nhiên, báo cáo của OECD cũng cho thấy "viện trợ song phương dành cho nhóm các nước kém phát triển đạt 24 tỷ USD trong năm 2016, giảm 3,9%", so với năm 2015.
Châu Phi là khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất, với mức sụt giảm viện trợ song phương là 0,5%, xuống còn 25,4 tỷ euro (gần 27 tỷ USD). Chỉ có 6 quốc gia thuộc OECD là Đức, Đan Mạch, Luxembourg, Na Uy, Anh và Thụy Điển - đã đạt mục tiêu do Liên hợp quốc đề ra về việc duy trì ODA ở mức bằng hoặc cao hơn 0,7% thu nhập quốc dân.
Các quốc gia đóng góp chính trong số 29 quốc gia thành viên Ủy ban viện trợ phát triển (DAC) là Mỹ (với 33,6 tỷ USD), Đức (24,7 tỷ USD), Anh (18 tỷ USD), Nhật Bản (10,4 tỷ USD) và Pháp (9, 5 tỷ USD). Đối với viện trợ tị nạn, Đức đã cung cấp 6,2 tỷ USD, nhiều hơn so với Mỹ (1,7 tỷ USD) và Italy (1,7 tỷ USD)./.
Tin liên quan
-
Tài chính
Nhiều thay đổi trong sử dụng vốn ODA
18:13' - 25/10/2016
Dự kiến đến tháng 7/2017, Việt Nam có thể không còn được vay theo điều kiện ODA, phải chuyển chủ yếu sang sử dụng nguồn vay ưu đãi và tiến tới vay theo điều kiện thị trường.
-
Kinh tế Việt Nam
Bổ sung kế hoạch vốn đối ứng cho một số dự án ODA
09:19' - 22/10/2016
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và tư thông báo cụ thể danh mục, mức vốn cho Bộ Giao thông vận tải và 9 địa phương, chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin, số liệu báo cáo.
-
Kinh tế Việt Nam
Đề xuất điều chuyển vốn các dự án ODA chậm giải ngân
16:48' - 21/10/2016
Nhiều ý kiến từ các Bộ, ngành đề xuất nên điều chuyển vốn ODA từ những dự án giải ngân chậm cho những dự án giải ngân nhanh, nhất là dự án đang cần vốn mà gần hết thời gian hiệp định vay.
Tin cùng chuyên mục
-
Tài chính
Cuộc chiến chống siêu lạm phát tại Argentina tiếp tục đạt kết quả
07:45'
Viện Thống kê và Điều tra dân số quốc gia Argentina (INDEC) cho biết lạm phát ở Argentina trong 4 tháng đầu năm 2025 tăng 11,6%, sau khi giá cả tăng 2,8% trong tháng 4.
-
Tài chính
Tổng thống Mỹ không cắt giảm ngân sách 1.000 tỷ USD dành cho quân đội
10:28' - 25/05/2025
Ngày 24/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết nước này đang sản xuất hàng loạt tên lửa siêu vượt âm, đồng thời nhấn mạnh không cắt giảm ngân sách quốc phòng 1.000 tỷ USD dành cho quân đội Mỹ.
-
Tài chính
Long An hỗ trợ doanh nghiệp Hàn Quốc thúc đẩy đầu tư và phát triển kinh tế
22:05' - 24/05/2025
Đoàn Hiệp hội Thương mại và Công nghiệp Hàn Quốc (KOCHAM) vừa có chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Long An.
-
Tài chính
Đầu tư nước ngoài vào quốc gia thành viên OECD cao kỷ lục
08:02' - 24/05/2025
Bộ Kinh tế Mexico hôm 22/5 cho biết nước này đã thu hút kỷ lục gần 21,4 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong quý I/2025, tăng 5,4% so với cùng kỳ năm 2024.
-
Tài chính
Thuế quan và rủi ro kinh tế: Góc nhìn từ các quan chức Fed
07:00' - 23/05/2025
Các quan chức cấp cao Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã đưa ra những cảnh báo về tác động của chính sách thuế quan lên nền kinh tế Mỹ, đặc biệt là triển vọng lạm phát và thị trường lao động.
-
Tài chính
Hạ viện Mỹ thông qua dự luật cắt giảm thuế và chi tiêu quy mô lớn
21:36' - 22/05/2025
Dự luật có tên "One Big, Beautiful Bill Act" sẽ được chuyển lên Thượng viện để thông qua.
-
Tài chính
Bitcoin lập kỷ lục mới
09:33' - 22/05/2025
Bitcoin đã tăng lên mức cao kỷ lục vào ngày 21/5, vượt qua đỉnh cũ hồi tháng 1/2025, trong bối cảnh tâm lý chấp nhận rủi ro tiếp tục cải thiện sau đợt bán tháo do căng thẳng thuế quan vào tháng trước.
-
Tài chính
EC chấp thuận kế hoạch ngân sách Bỉ nhằm ổn định tài chính công
09:01' - 22/05/2025
Ủy ban châu Âu (EC) đã chính thức phê duyệt kế hoạch ngân sách đa năm của Bỉ, cho phép Vương quốc này có 7 năm để ổn định tài chính công, thay vì thời hạn 4 năm theo quy định ban đầu.
-
Tài chính
Tài trợ nông nghiệp: Thế khó của EU
07:42' - 21/05/2025
Giới nông dân đã phản đối kế hoạch của EC nhằm hợp nhất các nguồn tài trợ khác nhau của EU, chẳng hạn như quỹ nông nghiệp, trợ cấp khu vực và nghiên cứu của khối, thành một quỹ ngân sách duy nhất.