Việt Nam tăng 30 bậc trên bảng chỉ số toàn cầu hóa
Số liệu cập nhật nhất công bố ngày 20/4 cho thấy tính tới năm 2014, Hà Lan là quốc gia hàng đầu thế giới về chỉ số toàn cầu hóa, tiếp theo là Ireland và Bỉ, theo Trung tâm nghiên cứu kinh tế (KOF) thuộc trường Đại học Bách khoa Zurich (ETHZ, Thụy Sỹ).
Cũng trong bảng xếp hạng này, Việt Nam tăng 30 bậc. Ba nước đầu bảng nêu trên đã chia sẻ vị trí hàng đầu trong hai năm trước đó. Chỉ số toàn cầu hóa KOF được tính trên ba lĩnh vực: kinh tế, chính trị và xã hội. Trong khi hai lĩnh vực đầu tiên thể hiện những bước phát triển đáng kể thì lĩnh vực thứ ba lại có xu hướng trì trệ, KOF nhấn mạnh.
Thụy Sỹ đã giữ vững vị trí quốc gia đứng thứ 5 về chỉ số toàn cầu hóa trong năm 2014, nhưng là quốc gia đứng thứ 2 về chỉ số toàn cầu hóa trong lĩnh vực xã hội.
Như vậy, về chỉ số toàn cầu hóa, Thụy Sỹ đã thể hiện sự tiến bộ so với một năm trước đó và hiển thị mức tăng mạnh nhất kể từ năm 2007. Trong lĩnh vực xã hội, chỉ số toàn cầu hóa của Thụy Sỹ xếp thứ 2.
Chỉ số này được tính toán dựa trên một số tiêu chí trong đó có: Lượng khách du lịch tới thăm Thụy Sỹ, tỷ lệ người dân cư trú ở nước ngoài, dòng chảy thông tin quốc tế. Do quy mô thị trường của mình, các nền kinh tế lớn trên thế giới chủ yếu hướng nội nhiều và như thế ở vị trí thấp trong bảng xếp hạng chỉ số toàn cầu hóa, KOF nhấn mạnh.
Do đó, mặc dù là nền kinh tế hàng đầu thế giới, Mỹ chỉ đứng thứ 27 về chỉ số toàn cầu hóa, Trung Quốc ở vị trí thứ 71, Nhật Bản, vị trí thứ 39 và Đức, 16.
Phía cuối bảng xếp hạng ghi nhận một vài thay đổi. Quần đảo Solomon vẫn là quốc gia có chỉ số toàn cầu hóa kém nhất và có mức độ sụt giảm mạnh nhất về chỉ số toàn cầu hóa. Trước Solomon, có thể kể đến Eritrea và Guinea. Thứ bậc của Suriname và Đông Timor sụt giảm rất mạnh.
Ở chiều ngược lại, Liberia tăng 51 bậc Việt Nam tăng 30 bậc và Congo tăng 26 bậc. Các nước này đã ghi nhận những bước tiến triển tốt. Chỉ số toàn cầu hóa KOF xếp hạng 187 quốc gia và được tính toán trong khoảng thời gian từ năm 1970 đến 2014, với 23 tiêu chí xếp hạng./.
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Toàn cầu hóa có giúp nước Mỹ “sạch” hơn?
14:27' - 21/03/2017
Theo một nghiên cứu gần đây của Đại học Michigan và Đại học Shanghai Jiaotong, lượng khí thải từ các nhà máy sản xuất ở Mỹ đã giảm đáng kể trong hai thập niên qua.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Pháp phản bác quan điểm chống toàn cầu hóa
20:23' - 22/01/2017
Tổng thống Pháp Francois Hollande ngày 21/1 đã lên tiếng cảnh báo rằng chủ nghĩa bảo hộ (mậu dịch) là "phản ứng tồi tệ nhất".
-
Kinh tế Thế giới
WEF 2017: Ông Donald Trump có đặt dấu chấm hết cho toàn cầu hóa?
16:36' - 21/01/2017
Rạng sáng 21/1 theo giờ Việt Nam, Hội nghị thường niên Diễn đàn kinh tế thế giới 2017 (WEF 2017) đã bế mạc tại Davos, Thụy Sỹ sau bốn ngày làm việc với hàng trăm phiên thảo luận.
-
Kinh tế Thế giới
Chủ tịch Trung Quốc: Xu hướng toàn cầu hóa là không thể đảo ngược
15:37' - 18/01/2017
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định xu hướng toàn cầu hóa là không thể đảo ngược và không nên đổ lỗi toàn cầu hóa gây ra những vấn đề của thế giới.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Việt Nam
Nghị quyết 57: Nắm bắt cơ hội đột phá từ ngoại giao khoa học và công nghệ
21:49' - 16/02/2025
Hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực nghiên cứu, phát triển công nghệ và khả năng cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.
-
Kinh tế Việt Nam
Ưu tiên vốn cho các dự án trọng điểm, cấp bách
16:07' - 16/02/2025
Năm 2025, Bộ Giao thông vận tải được giao 81.218 tỷ đồng, gồm: 71.284 tỷ đồng từ nguồn vốn năm 2025 và 9.394 tỷ đồng từ nguồn vượt thu tiết kiệm chi năm 2022.
-
Kinh tế Việt Nam
Đề xuất giải pháp để công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục dẫn dắt tăng trưởng
16:06' - 16/02/2025
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất các bộ, ngành và địa phương cần thúc đẩy đầu tư tư nhân và công nghiệp chế biến, chế tạo.
-
Kinh tế Việt Nam
Tinh gọn bộ máy: Nhanh chóng kiện toàn, triển khai công tác theo mô hình tổ chức mới
11:12' - 16/02/2025
Tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, thảo luận ở tổ ngày 13/2 vừa qua, Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết chủ trương tinh gọn bộ máy nhà nước là điều người dân mong đợi từ lâu.
-
Kinh tế Việt Nam
Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong triển khai các dự án đường sắt, đường đô thị
19:36' - 15/02/2025
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Trần Hồng Minh cho biết sẽ đẩy mạnh phân cấp, phân quyền để rút ngắn thời gian sẽ giảm từ 3-5 năm trong triển khai các dự án đường sắt, đường đô thị.
-
Kinh tế Việt Nam
Khơi thông nguồn lực đầu tư để đạt mục tiêu tăng trưởng trên 8%
17:32' - 15/02/2025
Chiều 15/2, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Đề án bổ sung về phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên.
-
Kinh tế Việt Nam
Tổng Bí thư Tô Lâm: Đi sau thì phải đi tắt, đón đầu về khoa học công nghệ
16:29' - 15/02/2025
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, chúng ta đi sau thì phải biết đi tắt, đón đầu khoa học công nghệ. Thế giới phát triển, mình không biết người ta đi đến đâu, đi theo người ta thì lúc nào cũng “lũn cũn” đi sau.
-
Kinh tế Việt Nam
Đề xuất hàng trăm trường hợp thuộc vùng Dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu được mua nhà ở xã hội
15:40' - 15/02/2025
Ngày 15/2, Trung tâm Phát triển quỹ đất Đồng Nai cho biết đã cơ bản hoàn thành việc xét tái định cư cho các trường hợp vùng Dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (đoạn qua thành phố Biên Hòa).
-
Kinh tế Việt Nam
Bên lề Quốc hội: Cần có cơ chế đặc biệt thu hút nguồn nhân lực cho dự án điện hạt nhân
14:19' - 15/02/2025
Bên lề Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu khẳng định việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận rất cần thiết trong bối cảnh từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.