Xây dựng thủ đô mới là ưu tiên trong kế hoạch ngân sách của Indonesia
Tuy nhiên, Bộ trưởng Sri Mulyani cho hay theo chỉ thị của Tổng thống Joko Widodo (Jokowi), ngân sách nhà nước năm nay vẫn sẽ ưu tiên trước hết cho việc xử lý đại dịch COVID-19 và khôi phục kinh tế.
Bà Sri Mulyani khẳng định: “Ngân sách nhà nước cần đáp ứng các nhu cầu thiết yếu như xử lý COVID-19, phục hồi kinh tế, bảo trợ xã hội và dự báo bất ổn toàn cầu. Song phát triển IKN cũng là một phần của chương trình ưu tiên quốc gia". Theo đó, dự trù nguồn vốn cho IKN sẽ được duy trì. Một khi Dự luật IKN được Hạ viện bỏ phiếu thông qua, công tác triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng tại khu vực thủ đô mới sẽ được bắt đầu.Theo bà Sri Mulyani, việc thiết kế và lập kế hoạch cho IKN sẽ do Bộ Công trình Công cộng và Nhà ở (PUPR) đảm nhận. Trong khi đó, Bộ Tài chính chịu trách nhiệm thu xếp vốn cho IKN, phụ thuộc vào khả năng của ngân sách.
Trong hai năm qua, ngân sách nhà nước của Indonesia tập trung cho công tác xử lý COVID-19 và giải quyết tác động của đại dịch, trong đó có một số chương trình bảo trợ xã hội và kích thích kinh tế. Trong năm 2023-2024, nguồn vốn dành cho xây dựng IKN sẽ được tính toán phù hợp với ngân sách nhà nước và sẽ được cân đối với nhu cầu phục hồi kinh tế và xử lý đại dịch. Riêng năm 2024, Indonesia sẽ tổ chức tổng tuyển cử do vậy ngân sách cần được cân bằng để hỗ trợ cho sự kiện quan trọng này./.>>>Indonesia phân bổ gần 1 tỷ USD phục hồi kinh tế
Tin liên quan
-
DN cần biết
Các công ty than của Indonesia “loay hoay” trước lệnh cấm xuất khẩu
09:51' - 07/01/2022
Các công ty khai thác than của Indonesia đã tìm mọi cách để được miễn trừ khỏi lệnh cấm xuất khẩu than được đưa ra vào đầu năm 2022 do chi phí phải trả cho việc hàng loạt tàu bị kẹt ngoài khơi tăng.
-
Kinh tế & Xã hội
Indonesia huỷ hàng nghìn giấy phép khai thác khoáng sản và than đá
20:19' - 06/01/2022
Indonesia ngày 6/1 thông báo hủy bỏ hàng nghìn giấy phép khai mỏ, khai thác than đá và rừng, trong bối cảnh chính phủ đang nỗ lực kiểm soát lĩnh vực tài nguyên rộng lớn này.
Tin cùng chuyên mục
-
Tài chính
Mỹ đưa "gã khổng lồ" châu Á trở lại danh sách giám sát về chính sách ngoại hối
07:48'
Trong số những quốc gia có tên danh sách giám sát về chính sách ngoại hối mới nhất của Bộ Tài chính Mỹ có Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore và Đức.
-
Tài chính
Khuyến nghị cho giải pháp tài chính và bảo hiểm rủi ro thiên tai
15:36' - 14/11/2024
Ngày 14/11, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính phối hợp UNDP tổ chức hội thảo "Tài chính và bảo hiểm rủi ro thiên tai: Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam"
-
Tài chính
Bitcoin đứng trước kỷ nguyên vàng
14:11' - 14/11/2024
Sự trở lại Nhà Trắng của ông Trump đã tạo ra phản ứng tích cực từ thị trường, với bitcoin tăng hơn 25% trong một tuần và lần đầu tiên vượt qua mốc 90.000 USD/BTC.
-
Tài chính
Thâm hụt ngân sách của Mỹ tăng mạnh
11:11' - 14/11/2024
Bộ Tài chính Mỹ cho biết, thâm hụt ngân sách của nước này đã tăng lên 257 tỷ USD trong tháng 10/2024 (tháng đầu tiên của tài khóa 2025).
-
Tài chính
Bitcoin lần đầu vượt mốc 90.000 USD
08:05' - 14/11/2024
Giá của đồng Bitcoin đã tăng lên mức cao kỷ lục trong ngày 13/11 khi những cam kết của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump về việc nới lỏng các quy định đối với tiền kỹ thuật số.
-
Tài chính
Chi trả tiền miễn, giảm học phí trường công và tư thế nào?
07:05' - 14/11/2024
Danh mục ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng ban hành kèm theo Thông tư số 05/2023/TT-BLĐXH có áp dụng cho cả trường công lập và tư thục?
-
Tài chính
Tiền điện tử hưởng lợi sau chiến thắng của ông Donald Trump
16:06' - 13/11/2024
Theo nhà kinh tế kỳ cựu Judy Shelton, tiền điện tử tăng mạnh có thể không hoàn toàn đơn thuần là nhờ sự ủng hộ của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
-
Tài chính
Tân Bộ trưởng Tài chính Đức tuyên bố không có kế hoạch đóng băng ngân sách năm 2024
14:04' - 13/11/2024
Ngày 12/11, tân Bộ trưởng tài chính Đức Joerg Kukies tuyên bố sẽ không đóng băng ngân sách năm 2024 dù liên minh cầm quyền 3 đảng vừa tan rã.
-
Tài chính
Tổng thư ký Liên hợp quốc: Tài chính khí hậu có thể thiếu 359 tỷ USD/năm
08:20' - 13/11/2024
Theo Tổng Thư ký Liên hợp quốc, sự chênh lệch giữa yêu cầu thích ứng với biến đổi khí hậu và nguồn tài chính khí hậu có thể lên tới 359 tỷ USD mỗi năm vào năm 2030.