Xuất khẩu cao su của Malaysia tăng lên hơn 15 tỷ USD năm 2021
Trước đó, con số này là 25,84 tỷ ringgit năm 2019 và 43,64 tỷ ringgit năm 2020.
Theo Phó Giám đốc Điều hành thuộc Cơ quan Đầu tư và Phát triển Malaysia (MIDA) Khairuddin Rahim, ngành công nghiệp cao su của Malaysia là ví dụ điển hình về công nghiệp hóa cao su chất lượng cao khi cung cấp ra thị trường thế giới đa dạng các sản phẩm cao su.
Điều này xuất phát từ nguồn nguyên liệu cao su sẵn có chất lượng cao, cơ sở hạ tầng tốt cũng như sự hỗ trợ hiệu quả trong các hoạt động nghiên cứu và phát triển của Hội đồng Cao su Malaysia (MRB) và Trung tâm nghiên cứu Tun Abdul Razak (TARRC).
Quan chức này cũng chia sẻ rằng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Malaysia hiện đang hướng tới các sản phẩm cao su công nghệ cao, có giá trị cao dành cho các ứng dụng kỹ thuật, xây dựng và hàng hải.
Trong khi đó, các công ty lớn lại chủ yếu sản xuất các sản phẩm găng tay và lốp xe truyền thống như Top Glove, Hartalega, Kossan, Supermax, Continental Tire, Toyo Tire và Goodyear.
Các sản phẩm cao su, săm lốp và các sản phẩm liên quan săm lốp vốn là một phần của ngành sản xuất các sản phẩm cao su lâu đời của Malaysia. Cao su của Malaysia được xuất sang hơn 190 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.Trong đó, tính riêng các nước bao gồm Mỹ, Đức và Nhật Bản đã chiếm tới hơn 41% tổng kim ngạch xuất khẩu của Malaysia. Ngoài ra, còn có các thị trưởng khác bao gồm Anh, Trung Quốc và Australia./.
Tin cùng chuyên mục
-
Hàng hoá
Lực mua áp đảo, tâm lý tích cực lan tỏa trên thị trường hàng hóa
10:26'
Tâm lý tích cực lan tỏa trên thị trường năng lượng khi Tổng thống Mỹ cho biết đã đạt được thỏa thuận thương mại với Việt Nam. Thị trường kim loại cũng khởi sắc với 10 mặt hàng chốt phiên tăng giá
-
Hàng hoá
Giá dầu thế giới tăng vọt 3% phiên 2/7
08:17'
Giá dầu phiên 2/7 đã tăng vọt 3% sau khi Iran đình chỉ hợp tác với cơ quan giám sát hạt nhân của Liên hợp quốc, cùng với thông tin Mỹ-Việt Nam đạt được thỏa thuận thương mại.
-
Hàng hoá
Phủ sóng hàng chính hãng để “làm sạch” thị trường
15:30' - 02/07/2025
Thời gian qua, cuộc chiến chống hàng giả, hàng kém chất lượng được kỳ vọng sẽ có thể tái thiết hệ sinh thái, bảo vệ người tiêu dùng một cách chủ động, chuyên nghiệp và hiệu quả hơn.
-
Hàng hoá
Đồn đoán OPEC+ tăng sản lượng chi phối thị trường dầu
15:30' - 02/07/2025
Giá dầu ít biến động trong phiên 2/7 tại châu Á, khi thị trường đang xem xét tác động từ khả năng nguồn cung gia tăng trong tháng tới, sự suy yếu của đồng USD và các tín hiệu kinh tế trái chiều từ Mỹ.
-
Hàng hoá
VPI dự báo giá xăng dầu giảm mạnh
10:50' - 02/07/2025
Tại kỳ điều hành ngày 3/7, giá xăng dầu có thể giảm mạnh từ 6,8 - 7,5% so với kỳ điều hành trước đó, nếu Liên bộ Tài chính - Công Thương không trích lập, hay chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
-
Hàng hoá
Giá cà phê có xu hướng phân hóa, diễn biến trái chiều
09:06' - 02/07/2025
Khép lại phiên giao dịch ngày 1/7, thị trường nguyên liệu công nghiệp đồng loạt giảm giá nhiều mặt hàng. Riêng cà phê ghi nhận xu hướng phân hóa, cà phê Robusta tăng còn giá cà-phê Arabica lại giảm
-
Hàng hoá
Giá dầu tăng nhờ tín hiệu nhu cầu tích cực
08:26' - 02/07/2025
Giá dầu tăng nhẹ trong phiên 1/7 khi nhà đầu tư đánh giá các tín hiệu tích cực về nhu cầu, đồng thời theo dõi cuộc họp của OPEC+ sẽ diễn ra vào ngày 6/7 để quyết định sản lượng cho tháng 8/2025.
-
Hàng hoá
Giá dầu vẫn dưới ngưỡng 70 USD/thùng khi thị trường dõi theo quyết định của OPEC+
14:49' - 01/07/2025
Giá dầu ổn định vào chiều 1/7, trong bối cảnh thị trường đánh giá khả năng các nhà sản xuất dầu lớn sẽ tăng sản lượng trong tháng Tám tại cuộc họp sắp tới.
-
Hàng hoá
Thị trường năng lượng và nguyên liệu công nghiệp đồng loạt giảm giá
10:16' - 01/07/2025
Chỉ số MXV-Index giảm hơn 0,6% xuống còn 2.198 điểm - mức thấp nhất trong vòng một tuần qua. Thị trường năng lượng và nguyên liệu công nghiệp gây chú ý với giới đầu tư khi nhiều mặt hàng giảm giá