Truyền thông “thêm dầu vào chảo lửa” giữa Trung Quốc và Australia
Trong bài viết đăng trên trang The Conversation mới đây, tác giả cho rằng vấn đề ảnh hưởng của Trung Quốc tại Australia rất phức tạp, bao gồm những lo ngại về an ninh quốc gia, tài trợ chính trị, sự xâm nhập của truyền thông, đến các quan ngại về hợp tác khoa học, Viện Khổng Tử, chủ nghĩa yêu nước của sinh viên Trung Quốc và lòng trung thành của cộng đồng người Australia gốc Hoa.
Mới đây nhất là chính sách ngoại giao “bẫy nợ” của Trung Quốc ở các nước Thái Bình Dương, láng giềng gần gũi của
Tuy nhiên, có một lý do rất đơn giản cho mối lo ngại về ảnh hưởng của Trung Quốc là sự tức giận. Đó là, lần đầu tiên trong lịch sử, Australia đã phải đối phó với một siêu cường thế giới không phải là đến từ Anglo-Saxon, như cách gọi của nhà phân tích Hugh White, và không phải là một nền dân chủ tự do. Nói về quan hệ với Trung Quốc và Mỹ, nguyên Thư ký quốc phòng Australia Dennis Richardson cho rằng “
Truyền thông ở cả hai quốc gia đã đóng một vai trò đáng kể trong việc làm gia tăng căng thẳng giữa hai nước. Trung Quốc ngày càng có mặt nhiều hơn trên truyền thông
Gần như ngày càng ít không gian cho các nhà báo đưa ra ý kiến khách quan và các nhà bình luận định hướng cuộc tranh luận này theo hướng hợp lý và lý trí hơn. Mỗi bên cảm thấy cần phải đơn giản hóa thông điệp của mình và đưa ra với quan điểm ngày càng căn bản hơn.
Truyền thông ở cả hai nước cần phải được xem xét trong bối cảnh chủ nghĩa dân túy chính trị gia tăng trên toàn cầu - đặc biệt là chiến thắng của Tổng thống Donald Trump ở Mỹ và Brexit (Anh rời khỏi Liên minh châu Âu) ở Anh.
Dùng truyền thông để tăng độc giả, kết hợp hướng sang chủ nghĩa dân túy trong thảo luận chính trị, làm gia tăng mạnh mẽ và khuấy động mối lo ngại về sự lớn mạnh trên phạm toàn cầu ngày càng gia tăng của Trung Quốc. Kết quả là căng thẳng về chính trị không phải là điều tốt lành song lại là câu chuyện hấp dẫn của truyền thông.
Một số nhà bình luận cho rằng cuộc tranh luận công khai về ảnh hưởng của Trung Quốc tại Australia có xu hướng bị chi phối bởi những giọng điệu hiếu chiến từ những người ủng hộ quan hệ gần gũi với Mỹ. Những lời lẽ này phản đối giới ngoại giao, doanh nghiệp và các trường đại học vốn cho rằng cần một sự tương tác mang tính xây dựng và nhạy cảm hơn về văn hóa với Trung Quốc.
Với những người có quan điểm chống Trung Quốc, mối quan tâm về sự hòa hợp đa văn hóa và sự gắn kết xã hội của
Tại Trung Quốc, chủ nghĩa dân túy cũng giữ vị trí quan trọng theo nhiều cách khác nhau. Kiểm soát chính trị của Đảng Cộng sản ngày càng thắt chặt, tiếng nói bất đồng chính kiến bị hạn chế, thuyết giảng về chủ nghĩa dân tộc ngày càng phổ biến. Trên thực tế, trong một môi trường kiểm soát và kiểm duyệt ngày càng gắt gao, chủ nghĩa dân tộc là "trò chơi dân túy" duy nhất mang lại lợi ích.
Cuộc chiến giữa truyền thông hai nước có tác động thực sự tới quan điểm của Trung Quốc và
Năm ngoái, Thủ tướng Malcolm Turnbull thề sẽ "đối đầu” với Trung Quốc trong một tuyên bố cứng rắn bất thường. Trong khi đó, Ngoại trưởng Julie Bishop đưa ra đánh giá thẳng thừng về sự thiếu dân chủ của Trung Quốc. Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị vừa nói với Ngoại trưởng Bishop rằng
Quan hệ Australia-Trung có thực sự tồi tệ như các phương tiện truyền thông đưa ra hay không? Nếu nhìn vào số lượng du khách và sinh viên Trung Quốc hiện tại, có thể câu trả lời là không, hoặc ít nhất là chưa, song cộng đồng doanh nghiệp bắt đầu bị ảnh hưởng.
Cách đây hai năm, cả hai nước đều hy vọng sử dụng truyền thông để thúc đẩy ngoại giao công chúng song hiện tại không có cơ quan truyền thông nào ở hai nước thực hiện. Trên thực tế, ngoại giao công chúng đã được thay thế bằng “ngoại giao loa đài”.
Câu hỏi được đặt ra là liệu quan hệ giữa
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc phản ứng trước quyết định của EU tại WTO
14:34' - 04/06/2018
Theo hãng tin AFP của Pháp, Trung Quốc đã bày tỏ "tiếc nuối" sau khi Liên minh châu Âu (EU) quyết định khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về quyền sở hữu trí tuệ.
-
Ngân hàng
Ngân hàng lớn nhất của Australia nhận án phạt nửa tỷ USD
10:39' - 04/06/2018
Commonwealth Bank của Australia (CBA) nhận án tiền phạt dân sự lên tới 700 triệu đôla Australia (AUD - tương đương 530 triệu USD) do liên quan đến rửa tiền.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc cảnh báo việc Mỹ áp thuế sẽ phá hỏng mọi thỏa thuận thương mại đạt được
18:45' - 03/06/2018
Trung Quốc cảnh báo bất kỳ thỏa thuận nào đạt được trong cuộc đàm phán này sẽ không còn hiệu lực nếu Mỹ thực hiện các biện pháp trừng phạt thương mại, với hàng hoá Trung Quốc.
-
Kinh tế Thế giới
Bộ trưởng Thương mại Mỹ: Đàm phán với Trung Quốc "thân mật và thẳng thắn"
12:53' - 03/06/2018
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Wilbur Ross ngày 3/6 cho biết ông đã có các cuộc đàm phán thẳng thắn và hữu ích tại Trung Quốc về vấn đề xuất khẩu.
-
Kinh tế Thế giới
Nhà Trắng công bố thành viên phái đoàn đàm phán thương mại với Trung Quốc
11:29' - 03/06/2018
Ngày 2/6, Nhà Trắng công bố các thành viên của phái đoàn Mỹ sẽ đàm phán thương mại với Trung Quốc trong tuần này.
-
Kinh tế Thế giới
Bộ trưởng Thương mại Mỹ tới Trung Quốc thảo luận vấn đề thương mại
12:48' - 02/06/2018
Ngày 2/6, Bộ trưởng Thương mại Mỹ Wilbur Ross đã đến thủ đô Bắc Kinh để tiến hành đối thoại với giới chức Trung Quốc nhằm xoa dịu những căng thẳng xung quanh vấn đề thuế quan.
-
Hàng hoá
Để sản phẩm dệt may chinh phục thị trường Australia
10:32' - 02/06/2018
Để sản phẩm dệt may Việt Nam tiếp tục thâm nhập vào thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam cần thực hiện nhiều giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu cũng như xu hướng của cư dân Australia.
-
Chuyển động DN
Amazon ứng phó với các quy định thuế mới của Australia
17:59' - 31/05/2018
Amazon ngày 31/5 cho biết sẽ chặn người tiêu dùng Australia truy cập vào các trang web quốc tế của Amazon nhằm đáp trả lại những quy định về thuế đối với các giao dịch mua sắm trực tuyến.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc thông báo áp thuế bổ sung 34% đối với tất cả hàng hóa Mỹ
18:15'
Trang mạng tiếng Anh của Tân Hoa xã ngày 4/4 đưa tin nước này sẽ áp thuế bổ sung 34% đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ, có hiệu lực từ ngày 10/4.
-
Kinh tế Thế giới
Thuế ô tô của Mỹ có thể khiến các nhà sản xuất Nhật Bản thiệt hại hàng chục tỷ USD
17:40'
Mỹ đã áp thuế 25% đối với ô tô nhập khẩu vào nước này vào ngày 3/4. Các chuyên gia dự đoán rằng điều này sẽ có tác động tiêu cực rất lớn đến ngành ô tô và nền kinh tế của Nhật Bản và Hàn Quốc.
-
Kinh tế Thế giới
Người tiêu dùng châu Âu hưởng lợi từ thuế quan của Mỹ?
17:35'
Thông báo của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc áp thuế quan đối ứng trên diện rộng, với mức cao hơn nhiều so với dự đoán, đã gây ra làn sóng phản đối toàn cầu.
-
Kinh tế Thế giới
Chính sách thuế của Mỹ: "Đám mây đen" bao trùm ngành công nghệ
17:16'
Dù mặt hàng bán dẫn không bị áp thuế trong đợt công bố chính sách này, Chính phủ Mỹ vẫn có kế hoạch áp thuế lên chip điện tử trong tương lai.
-
Kinh tế Thế giới
Tăng trưởng kinh tế Nhật Bản có thể giảm 2% vì thuế đối ứng của Mỹ
16:02'
Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm của Nhật Bản có thể giảm tới 2% trong những năm tới vì chính sách thuế quan "nặng tay" của Tổng thống Mỹ Donald Trump, đặc biệt là thuế đánh vào ô tô nhập khẩu.
-
Kinh tế Thế giới
Các nước ứng phó với chính sách thuế quan mới của Mỹ
15:19'
Nhiều nước trên thế giới như Pháp, Italy, Brazil...đã thực thi các quyết sách mới nhằm ứng phó với "bão" thuế quan mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Mỹ sẵn sàng đàm phán mức thuế đối ứng
15:04'
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông sẵn sàng đàm phán về các mức thuế đối ứng đã công bố, sau khi thị trường chứng khoán Phố Wall trải qua phiên giao dịch tồi tệ nhất kể từ năm 2020.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc thực thi nhiều chính sách thu hút khách du lịch
15:03'
Trung Quốc đang triển khai nhiều chính sách nhằm thu hút khách du lịch quốc tế và thúc đẩy du lịch nội địa.
-
Kinh tế Thế giới
Người Mỹ phải mua hàng thiết yếu với giá cao hơn do thuế nhập khẩu tăng
14:30'
Người tiêu dùng Mỹ có thể sẽ phải trả nhiều tiền hơn cho cà phê, chuối, vani và giấy vệ sinh trong những tuần tới, do chính quyền Tổng thống Donald Trump áp dụng thuế quan mới.