Ấn Độ sẽ đầu tư 12 tỷ USD cho các sáng kiến cắt giảm ô nhiễm
Theo một tuyên bố ngày 15/2 của Chính phủ, phần lớn số tiền này, 835 tỷ rupee, sẽ nhằm cắt giảm khí lưu huỳnh thải ra từ các nhà máy điện, và phần còn lại dành cho phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ xe điện tại 70 thành phố trong 5 năm kết thúc vào năm 2025.
Trước đó, Ấn Độ đã gia hạn tới 6 năm thời hạn chót vào tháng 12/2017 để ngành dịch vụ công cộng đáp ứng các tiêu chuẩn về khí thải, trong bối cảnh các nhà sản xuất điện nước này đang phải chật vật tuân thủ những quy định nghiêm ngặt năm 2015 của Bộ Môi trường nhằm cắt giảm khí thải gây ra các bệnh về phổi, mưa acid và khói bụi.
Các công ty nhiệt điện chiếm 80% tổng lượng khí thải công nghiệp bao gồm chất dạng hạt, lưu huỳnh và ôxit nitơ (nitrous oxide) ở Ấn Độ.
Trong khi đó, các sáng kiến về xe điện là một phần các nỗ lực của Ấn Độ nhằm khuyến khích việc tiêu thụ dòng xe này. Ấn Độ hy vọng đến năm 2030 sẽ "điện khí hóa" tất cả các ô tô mới bán ra./.
Xem thêm:>>Các bộ trưởng EU nhất trí về mức cắt giảm khí thải xe ô tô
Tin liên quan
-
Hàng hoá
Ngành ô tô Đức cảnh báo nguy cơ mất việc làm do cắt giảm khí thải
14:53' - 11/10/2018
Hiệp hội Công nghiệp ô tô (VDA) của Đức cảnh báo các mục tiêu của châu Âu về cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đe dọa làm mất việc làm trong EU.
-
Doanh nghiệp
Các bộ trưởng EU nhất trí về mức cắt giảm khí thải xe ô tô
10:04' - 10/10/2018
Sau 13 giờ tranh luận căng thẳng, các Bộ trưởng Môi trường của các nước thành viên Liên minh châu Âu ngày 9/10 đã nhất trí về mức cắt giảm khí thải áp dụng với các hãng sản xuất ô tô trong khu vực.
-
Kinh tế & Xã hội
Thủ tướng Đức phản đối việc tăng lượng cắt giảm khí thải mới của EU
10:00' - 27/08/2018
Ngày 26/8, Thủ tướng Đức Angela Merkel đã bác đề xuất mới khắt khe hơn của Liên minh châu Âu (EU) về việc nâng lượng cắt giảm khí thải CO2.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
SỰ KIỆN KINH TẾ THẾ GIỚI NỔI BẬT TUẦN QUA
09:20'
Tổng thống Mỹ đề xuất áp thuế 50% đối với tất cả hàng nhập khẩu từ EU, Xiaomi sẽ đầu tư 50 tỷ NDT phát triển chip điện thoại thông minh cao cấp... là một số sự kiện kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
-
Kinh tế Thế giới
Phản ứng của EU sau khi Tổng thống Mỹ cảnh báo áp thuế mới
20:25' - 24/05/2025
Ủy viên Thương mại của EU Maros Sefcovic ngày 23/5 kêu gọi Mỹ tôn trọng đối tác thương mại, đồng thời cam kết sẵn sàng làm việc trên tinh thần thiện chí và đảm bảo một thỏa thuận có lợi cho cả 2 bên.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Mỹ ký sắc lệnh đẩy nhanh xây các nhà máy điện hạt nhân
11:10' - 24/05/2025
Tổng thống Donald Trump ngày 23/5 đã ký loạt sắc lệnh, chỉ thị hành pháp nhằm đẩy nhanh xây dựng các nhà máy điện hạt nhân, bao gồm cả những thiết kế nhỏ và chưa được thử nghiệm.
-
Kinh tế Thế giới
Mỹ chính thức dỡ bỏ trừng phạt Syria
08:48' - 24/05/2025
Ngày 23/5, Mỹ đã dỡ bỏ các lệnh trừng phạt kinh tế toàn diện với Syria, đánh dấu một sự thay đổi chính sách mạnh mẽ sau khi chính quyền của ông Bashar al-Assad kết thúc.
-
Kinh tế Thế giới
Kim ngạch thương mại Việt Nam-Malaysia tăng trưởng ấn tượng
22:57' - 23/05/2025
Kim ngạch xuất khẩu từ Malaysia sang Việt Nam tăng mạnh hơn so với chiều ngược lại, đạt khoảng 160%, phản ánh nhu cầu ngày càng gia tăng của Việt Nam.
-
Kinh tế Thế giới
ASEAN và thuế quan Mỹ: Lấy đối thoại làm trọng tâm
22:45' - 23/05/2025
Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN đã có một cuộc họp đặc biệt để thảo luận về quan điểm, về cách ASEAN nên tập hợp lại cùng nhau để có lập trường ASEAN và đã đưa ra một tuyên bố chung.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Trump đề xuất áp thuế 50% đối với EU và 25% đối với Apple
22:05' - 23/05/2025
Tổng thống Mỹ Donald Trump đề xuất áp thuế 50% đối với tất cả hàng nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU) kể từ ngày 1/6 tới.
-
Kinh tế Thế giới
New York (Mỹ) duy trì vị thế thành phố toàn cầu
19:30' - 23/05/2025
Công ty tư vấn Oxford Economics đã công bố bảng xếp hạng các thành phố toàn cầu, trong đó New York (Mỹ) duy trì vị trí đầu tiên.
-
Kinh tế Thế giới
Hội nghị G7 tìm được tiếng nói chung về vấn đề toàn cầu cấp bách
15:45' - 23/05/2025
Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã tìm được tiếng nói chung về vấn đề toàn cầu cấp bách nhất phải đối mặt.